Những câu hỏi liên quan
Lê Tuấn Dũng
Xem chi tiết
nguyenvandoanh
Xem chi tiết
thururu
17 tháng 4 2018 lúc 20:03

1  Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)

- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn

2       

Thực đơn cho 1 bữa liên hoan:

+ Súp gà

+ Gà hấp muối

+ Sườn nướng

+ Cá hấp xì dầu

+ Rau cải xào tỏi

+ Tôm chiên giòn

+ Canh măng nấu vịt

+ Bánh bao nhỏ

+ Chè trân châu

+ Dưa hấu

con nhieu tu lam 

 

Bình luận (0)
TRANPHUTHINH
17 tháng 4 2018 lúc 20:03
Một số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: + Hàng ngày + Bữa tiệc + Bữa cỗ - Một số hình ảnh về các món ăn của bữa ăn tự phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có người phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí. - Các hình ảnh tư sưu tầm về cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn, các bữa cỗ, bữa tiệc cũng như bữa ăn gia đình... *Nếu chuẩn bị được phương tiện nghe nhìn có các hình ánh động về qui trình tổ chức bữa ăn thì các tiết học sẽ có hiệu quá thực tiễn cao. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đặt vấn đề để vào bài: Qui trình tổ chức bữa ăn thực chất là một vấn đề gồm nhiều mảng kiến thức. Do vậy hiểu qui trình tổ chức bữa ăn, thực hiện tổ chức bữa ăn cần phải có các thao tác chuẩn bị chu đáo, biểu hiện cụ thể là biết xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho qui trình tổ chức bữa ăn như. - Xây dựng thực đơn; - Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; - Chế biến món ăn; - Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. Hỏi: Nếu ta đảo các trình tự trên thì điều gì sẽ xảy ra? HS: + Chọn thực phẩm không theo thực đơn + Không có thức ăn để trình bày + Hoặc trình bày thức ăn chưa chế hiến... GV: Vậy ta hiểu qui trình tổ chức bữa ăn là gì? GV gợi ý để HS có thể trả lời được đó là tổ chức thực hiện các công việc theo một trình tự nhất định. Ta sẽ lần lượt thực hiện trình tự này theo các tiết học. TIẾT 1 I. Xây dựng thực đơn 1. Thực đơn là gì? GV: Đe hiểu được thực đơn là gì, chúng ta sẽ quan sát các hình ảnh sau (GV và HS đã chuẩn bị một số ảnh bày các món ăn của một bữa ăn gia đình, bữa tiệc hay bữa cỗ). Hỏi: Em hãy kể tên các món ăn ở hình ảnh vừa quan sát. HS: Liệt kê được một số món ăn. GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà HS vừa được quan sát trực quan và rút ra kết luận: Những món ăn mà các em vừa liệt kê chi tiết sẽ được ghi lại. Bảng ghi những món ăn đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày chính là "thực đơn". Hỏi: Vậy theo em thực đơn là gì? HS: Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn (ăn thường, bữa cỗ hay tiệc). GV: Yêu cầu HS quan sát một thực đơn mẫu. Hỏi: Em có nhận xét gì về trình tự được sắp xếp trong thực đơn? MS: Sẽ có rất nhiều ý kiến trả lời như: - Món nhiều đạm xếp ở trên (món ăn cụ thể). - Món nhiều vitamin xếp ở trên (món ăn cụ thể). - Món nhiều béo xếp ở... GV ghi nhận và bổ sung cho đầy đủ ý, giải thích cho HS hiểu món nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào ăn kèm với món nào... và trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán đồng thời thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm. GV nói thêm: Có thể nhìn vào thực đơn ta sẽ đánh giá được mức độ hiểu biết của người xây dựng thực đơn trong lĩnh vực ăn uống (kích thích động cơ tìm hiểu của HS). GV: Mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn, nếu được chuẩn bị kỹ càng thì ta sẽ dễ dàng thực hiện, cụ thể như: - Sẽ phải mua những loại thực phẩm nào. - Mua thực phẩm đó ở đâu? - Nếu không có loại thực phẩm như thực đơn thì ta sẽ thay thế bằng loại thực phẩm nào? GV kết luận: Có thực đơn, công việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học. 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ta biết thực đơn là hàng ngày tất ca các món ăn dự liệu chuẩn bị cho bữa ăn. Thực đơn chưa định liệu được số lượng của từng món ăn nhưng lại định liệu được số lượng của các món ăn và chỉ định được các loại thực phẩm để chế biến thành các món ăn có trong thực đơn. Vì vậy khi xây dựng thực đơn ta trả lời câu Hỏi: Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào? - Bữa tiệc - Bữa cỗ - Bữa ăn thường. Như vậy phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn (tiệc, cồ hay ăn thường) ta mới đặt cơ sở để xây dựng thực đơn. Hỏi: Bữa cơm thường ngày em ăn những món ăn gì? gồm bao nhiêu món? HS: Trả lời các món ăn thường ngày và gồm 3 đến 4 món ăn. GV: Hỏi thêm một số HS và kết luận: Bữa ăn thường ngày có 3 đến 4 món ăn. Tương tự như cách hỏi trên. HS sẽ nêu được tổng số món ăn trong bữa cỗ, bữa tiệc và kết luận. Bữa cỗ hoặc liên hoan, chiêu đãi thường có 4-5 món ăn trở lên. GV khái quát một số món thường có trong thực đơn: + Các món canh (hoặc súp). + Các món rau, củ, quả tươi (trộn hay muối chua) + Các món nguội + Các món xào, rán ... + Các món mặn. + Các món tráng miệng. Để tìm hiểu sự đa dạng của các loại món ăn GV phân công mỗi nhóm HS liệt kê số món ăn của từng loại. Tập hợp lại sẽ được một danh mục các: món ăn phong phú cung cấp cho HS và làm tài liệu tham khảo. b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn Hoi: Trong thực đơn món ăn chính được hiểu như thế nào? HS: Có nhiều cách trả lời khác nhau hoặc là lựa chọn một số món tiêu biểu của thực đơn hoặc là liệt kê lại cả các món ăn trong thực đơn trừ món tráng miệng... GV: Đã có lúc chúng ta quan niệm các món ăn có giàu đạm, giàu đường bột và chất béo là những món ăn chính tuy nhiên khi đời sống ngày càng được cải thiện thì thực đơn bữa ăn (ăn thường, tiệc, cỗ...) phải đủ các loại món ăn cung cấp cho cơ thể 4 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết. Thông thường ta thấy: * Bữa ăn thường ngày gồm các nhóm chính: canh, mặn, xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm. * Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm đủ các loại món nêu ở mục a. - Ta tham khảo thực đơn có các loại món ăn, có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, nó có cơ cấu như sau: + Món khai vị (súp, nộm...); + Món ăn sau khai vị (món luộc, xào, rán...); + Món ăn chính (món mặn. thường là món nấu hoặc hấp, nướng giàu chất đạm); + Món ăn thêm (rau, canh...); + Món tráng miệng + Đồ uống. - Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng một lúc lên bàn các loại món ăn thì hình thức tổ chức sẽ tùy thuộc vào tập quán ăn uống của từng địa phương. Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của các nhóm thức ăn. c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế Đây là nguyên tắc thể hiện tính hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của người dự định xây dựng thực đơn. Khi số món ăn dự định được tăng lên đáng kể các bữa cỗ, bữa tiệc thì việc xem xét các loại thực phẩm có giá trị phù hợp với khả năng tài chính của mình có ý nghĩa quan trọng. Có thể thay đổi loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn, lựa chọn thức ăn để bảo đảm hiệu quả tối ưu của thực đơn được xây dựng. ♦ Tổng kết - dặn dò - Yêu cầu HS đọc hiểu xây dựng thực đơn là gì và các nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Nhấn mạnh điểm cần chú ý bằng câu hỏi củng cố : Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì. - Dặn dò HS chuẩn bị phần II: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. ok xong mình ghi nhầm là giáo viên
Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
17 tháng 4 2018 lúc 20:35

câu 1 : thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ , liên hoan hay những bữa ăn thường ngày.

nguyên tắc xây dựng thực đơn :

- thực đơn có,số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.

- thực đơn hàng ngày : cơm+thịt+cá+canh ( ko cần ghi cũng đc )

- thực đơn phải có các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

câu 2 : 

ko có sinh nhật đc ko bạn .

thực đơn liên hoan , chiêu đãi :

+/ khai vị : súp cua.

+/ sau khi khai vị : gà chiên mắm , cá chiên lọc xương , thịt nướng , bánh hỏi , thịt bò trộn sà lách .

+/ chính : lẩu cua đồng , xôi bó gà , cá lăng hấp .

+/món thêm : canh rong biển .

+/trắng miệng : bánh plan .

+/ đồ uống : bia 333 , coca , xá xị .

thông cảm cho mình, mình chỉ làm đc đến đây thôi , còn câu 3 và câu 4 bạn tìm hiểu trong sgk công nghệ 6 trang 81 nhé .

nhớ k cho mình công lao đánh mày của mình từ nảy đến giớ nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Lục Tiểu Ly
29 tháng 4 2021 lúc 21:17

Thực đơn cho bữa ăn hằng ngày : - Cơm ( Chất đường bột ) -Cá lóc kho ( Chất béo , chất đạm , chất khoáng ) -Rau muống xào tỏi ( Vi ta min , chất béo ) -Canh mồng tơi ( Vị tg min , chất béo ) + Gồm 4 món ăn > Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày như thế này là đã hợp lí vì đã có đủ 4 món ăn và đầu đủ các chất dinh dưỡng .

Bình luận (2)
Nijino Yume
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
17 tháng 4 2019 lúc 9:45

https://h.vn/hoi-dap/question/233169.html

bạn tham khảo ở đây nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
minh khue bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Rinu
3 tháng 5 2019 lúc 13:36

1.

+Chất đường bột:gạo

+Chất đạm:cá lóc, trứng gà

+Chất khoáng và chất sơ:rau cải

+Chất béo:dầu mè, bánh kẹo.

2.

-Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm, được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.

-Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà gồm:

+Rửa tay sạch trước khi ăn;

+Vệ sinh nhà bếp;

+Rửa kĩ thực phẩm;

+Nấu chín thực phẩm;

+Đậy thức ăn cẩn thận;

+Bảo quản thực phẩm chu đáo.

3.

-Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa liên hoan, cỗ hay bữa ăn thường ngày.

-Thực đơn của em như sau:

-Canh rau bồ ngót;

-Thịt kho tiêu;

-Rau muống xào tỏi.

4.

-Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.

-Chi tiêu cho ăn uống, chi cho học tập, chi cho bảo vệ sức khỏe, chi cho đi lại, chi cho nhu cầu giao tếp xã hội, chi cho nhu cầu nghỉ ngơi và giải trí.

Hok tốt!!!

Bình luận (0)
Rinu
3 tháng 5 2019 lúc 13:43

k mk nha bạn,thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
3 tháng 5 2019 lúc 14:03

C2 :

ách phòng tránh: mặc dù các dấu hiệu nhận biết dạng ngộ độc này rất phức tạp , khó đánh giá, khó phát hiện bằng mắt thường nên biện pháp tốt nhất để phòng tránh là mua các loại thức ăn hàng ngày có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, tìm hiểu kỹ các thông tin liên quan đến sản phẩm thực phẩm đó…

Ngộ độc thực phẩm do trong nguyên liệu có chứa sẵn độc tố:

Bản thân các loại rau, củ, quả tươi có sẵn độc tố. Chúng ta có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm nếu ăn phải các loại như: khoai tây mọc mầm, cá nóc chế biến không đúng cách,mật cá trắm, nấm, khoai tây mọc mầm, một số loại đậu, sắn, lá ngón…

Cách phòng tránh: tìm hiểu kỹ các loại thực phẩm có chứa sẵn độc tố đã được khuyến cáo để không sử dụng phải chúng.

Ngộ độc thực phẩm do ăn phải các thức ăn bị biến chất, ôi thiu:

Một số loại thực phẩm khi để lâu sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn và ôi thiu thường phát sinh ra các loại chất độc như : hợp chất amin sinh ra trong thức ăn nhiều đạm ( thịt, cá, trứng…) hay các peroxit có trong dầu mỡ dùng đi dùng lại nhiều lần, các chất amoniac ….chúng là các chất độc hại cho cơ thể. Đặc biệt các chất độc này thường không bị phá hủy hay giảm khả năng gây độc khi được đun nấu ở nhiệt độ cao.

Cách phòng tránh: Không sử dụng thức ăn đã để lâu ngày, hết hạn sử dụng hay bảo quản không đúng cách, các thực phẩm có dấu hiệu thay đổi về màu sắc, hương vị, hình dáng….

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 12:28

- Điều cần lưu ý là :

Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với thính chất của bữa ăn

Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn

Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế

- Thực đơn

1/ Gỏi Thái Hải Sản

2/ Bò Cuốn Phô Mai

3/ Cá Điêu Hồng Hấp Hồng Kông

4/ Lẩu Ðặc Sản Dinh Dưỡng Quá Ngon

5/ Trái Cây Thập Cẩm

6/ Súp Măng Tây Cua

7/ Gỏi Sò Huyết

8/ Sườn Heo Nướng Táo Đỏ

9/ Chè Đậu Xanh Nước Cốt Dừa

 

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
kieuanhk505
27 tháng 9 2021 lúc 20:37

Bn tham khảo những ý chính:

Bước 1: Khảo sát

- Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí.

- Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ.

- Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.

- Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng.

Bước 2: Thiết kế

- Thiết kế CSDL.

- Lựa chọn hệ quản trị để triển khai.

- Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.

Bước 3: Kiểm thử

- Nhập dữ liệu cho CSDL.

- Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng.

Bình luận (0)