ý nghĩa sự tích cây kơ nia
tóm tắt sự tích cây kơ nia
soạn bài sự tích cây kơ nia,nhanh lên nha
Tham khảo nha em:
Nguồn: Hoidap247
Ngày xửa ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo, lại hiếm muộn. Đến tuổi già, bệnh tật hành hạ, việc lao động trở nên quá sức. Hai ông bà đành vay thóc lúa của một gia đình giàu có trong làng để có cái mà ăn. Người trong làng biết ông bà sẽ không thể nào trả lại được số nợ đó, vì sức khỏe không còn thì làm sao làm lụng mà trả nợ. Ông bà lại không có con cháu, nên cũng không có ai để thay ông bà trả nợ. Với người Tây Nguyên, nợ nần đã là một nỗi nhục, thêm việc tuyệt đường tôn tử lại càng xấu hổ hơn. Bởi dân làng quan niệm rằng, vợ chồng đã sống không tốt, hoặc kiếp trước đã giết người nên kiếp này bị các Yang trừng phạt, không cho sinh được con cái. Từ đó, dân làng cứ ngày càng xa lánh họ.Thấy mình oan ức, vì cả đời sống lương thiện, người chồng bèn đến bên sườn núi cắt cổ con gà, khui cái ché rượu tế các Yang, xin các Yang phù hộ cho được con cái. Ông tế liền 7 ngày 7 đêm. Các Yang thấy ông có lòng thành thì rủ lòng thương. Vì vậy, dù đã đến tuổi gần đất xa trời nhưng vẫn giúp cho ông bà có được một đứa con gái.
Ngày sinh con, ông bà mừng rỡ, tạ ơn các Yang. Hôm sau, ông bà làm lễ Pơ-răp Yun (lễ đặt tên con) và đặt tên đứa bé là K'Niê.Nhưng buồn thay, đứa bé tuổi vừa được vài mùa rẫy thì ông bà qua đời. Gia đình nhà giàu kia đến bắt K'Niê về làm người ở để trừ nợ. Vì cha mẹ nợ thóc lúa, nên ngoài những việc dành cho con gái như lấy củi, hái rau, gánh nước, giã gạo... thì đến mùa làm rẫy, K'Niê bị bắt ra rẫy cày cấy như đàn ông. Cái rẫy của người chủ sau nhiều năm gieo trồng, nay đã cằn cỗi, đất cứng như đá, nắng rọi cháy da cháy thịt, cỏ dại mọc cũng không nổi. Một ngày nọ mệt quá, K'Niê nằm trên khoanh rẫy cằn cỗi ngủ thiếp đi, và không bao giờ thức dậy nữa.Cô gái đã chết.
Đêm hôm đó, K'Niê báo mộng đến chủ nhà, bảo rằng đừng chôn cất cô về nghĩa trang của làng. Hãy lập mộ cô ngay giữa khoanh rẫy, và cô sẽ trả nợ cho họ. Chủ nhà nghe theo.Ít lâu sau, từ nấm mộ cô mọc lên một loại cây. Giữa rẫy hoang cằn cỗi, cây vẫn xanh tươi, lớn rất nhanh, thân cây thẳng đứng mạnh mẽ, cành lá xum xuê tỏa bóng mát, mặc trên trời nắng gắt, dưới đất khô cằn. Nhờ bóng mát che chở, những mùa rẫy sau cánh đồng trở lại tươi tốt, thóc lúa bội thu. Người chủ không những đã thu gom đủ thóc lúa cho vợ chồng nghèo kia vay trong nhiều năm, mà còn có dư để đem cho người nghèo khác trong làng.Dân làng bèn đặt tên cho cây ấy là cây K'Niê. Người Ê Đê chúng tôi gọi là Kyao K'Niê.Từ đó, người Tây Nguyên không bao giờ chặt phá cây K'Niê. Nếu cây mọc giữa rẫy, dân làng vẫn giữ nguyên đó, vì niềm tin rằng đó là nơi trú ngụ của thần linh, của linh hồn người đã khuất. Người ra rẫy cũng vì thế mà được nhờ bóng mát sau những giờ phơi mình ngoài nắng cháy.
Xưa kia, người đi làm rẫy nếu chẳng may bị no hơi, đầy bụng thì chỉ cần lấy lá K'Niê nấu nước, uồng vài ngụm là khỏi. Nặng hơn, nếu bị sốt rét rừng, thứ bệnh mà dân làng xưa kia tin rằng là do bị ma ám, ma nhập... thì cũng uống nước nấu cây K'Niê để chữa. Dân làng đã khỏi, và tin đó là sự linh thiêng của cô bé K'Niê. Ngày nay, các nhà khoa học đã biết chiết xuất thuốc chống sốt rét từ cây K'Niê.
Ai biết soạn bài sự tích cây kơ nia chương trình địa phương 6 ở dak lak ko
làm ơn giúp mình với
1. Những thể loại dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1
Truyện cười, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn
2. Truyện Sự tích Hồ Gươm ( truyện truyền thuyết) nội dung:
- Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo tàn
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn, ban đầu thế của yếu, lực mỏng nên thường gặp nhiều khó khăn
- Lạc Long Quân quyết định cho nghĩa quân và chủ tướng mượn gươm thần diệt giặc
- Một người đánh cá tên Lê Thận kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ phát hiện ra đó là lưỡi gươm
- Lê Lợi trong một lần bị giặc đuổi, đã bắt được chuôi gươm nạm ngọc mang tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in
- Từ khi có gươm thần, nghĩa quân bách chiến bách thắng
- Khi đất nước thái bình trong một lần vua dạo ở hồ Tả Vọng thì rùa nổi lên xin lại gươm thần, nhà vua trao gươm thần cho rùa vàng. Từ đó, hồ có tên hồ Hoàn Kiếm.
3. Truyền thuyết trên giống với truyện dân gian trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1 đã học
4. Ngoài những truyện dân gian đã học quê em còn có lễ hội chơi đu, đấu vật độc đáo…
5. Kể lại truyện dân gian mà em yêu thích (Kể chuyện Thánh Gióng)
Ngày nhỏ em thường nghe bà kể chuyện cổ tích và truyền thuyết, câu chuyện Thánh Gióng để lại cho em nhiều ấn tượng hơn cả. Truyện kể rằng khi có giặc Ân xâm lược bờ cõi, ở làng Gióng có cậu bé Gióng lên ba chưa biết nói, biết cười. Khi nghe thấy sứ giả liền bật dậy xin mẹ mời sứ giả vào. Gặp được sứ giả cậu nhờ sứ giả về tâu với vua rèn cho cậu ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để cậu đi đánh giặc. Gióng được bà con nuôi lớn, tới khi sứ giả mang vũ khí tới Gióng mặc áo, đội mũ giáp sắt, cưỡi ngựa sắt xông thẳng vào quân thù mà đánh. Đang đánh giặc bỗng nhiên gậy sắt gãy, cậu bèn nhổ bụi tre ven đường quật túi bụi quân giặc. Cuối cùng giặc tan, Gióng lên đỉnh núi Sóc Sơn, cởi bỏ áo giáp sắt, ngoái đầu nhìn quê hương rồi cùng ngựa bay trời. Để tỏ niềm yêu mến với vị anh hùng trẻ tuổi này, nhân dân ta suy tôn cậu là Thánh Gióng, lập đền thờ ở nhiều nơi để tưởng nhớ.
II. Hoạt động trên lớpTrao đổi với các bạn về nội dung chuẩn bị, từ đó khắc phục những hạn chế có trong bài
Thảo luận, tìm ra nội dung độc đáo nhất trình bày trước lớp
1. Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” do ai sáng tác?
A. Hoàng Lân
B. Hoàng Việt
C. Phan Huỳnh Điểu
D. Lưu Hữu Phước
2. Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” ra đời năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1970.
C. Năm 1972.
D. Năm 1971
3. “Bóng cây Kơ-nia diễn tả tâm trạng của người dân vùng miền nào?”
A. Bắc bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung bộ
D. Miền núi phía Bắc
4. Em hãy cho biết câu hát sau đây thuộc bài nào mà em đã học?
“Trèo lên trên rẫy khoai lang”
A. Chiếc đèn ông sao
B. Trở về dòng sông tuổi thơ
C. Hò Ba Lý
D. Tuổi hồng
5. Bài “Hò Ba Lý” thuộc thể loại gì?
A. Dân ca Quảng Nam
B. Dân ca H’rê
C. Dân ca Nam bộ
D. Dân ca Bắc bộ
6. Trong nhịp 2/4, hình nốt nào có giá trị 4 phách?
A. Nốt trắng
B. Nốt tròn
C. Nốt đen
D. Móc đơn
7. Hình nốt móc đơn và 2 móc kép được gọi là tiết tấu gì?
A. Tiết tấu móc chấm
B. Tiết tấu nhanh
C. Tiết tấu đơn trước kép sau
D. Tiết tấu bất thường
8. Hình nốt tròn bằng bao nhiêu nốt móc đơn?
A. 2 móc đơn
B. 4 móc đơn
C. 6 móc đơn
D. 8 móc đơn
9. Trong bản nhạc nhịp 3/4, hình nốt trắng chấm dôi có giá trị mấy phách?
A. 2 phách
B. 3 phách
C. 4 phách
D. 6 phách
10. Giọng nào có chủ âm là nốt La (nốt kết bài là La) và hóa biểu không có dấu hóa?
A. Giọng La thứ
B. Giọng Đô thứ
C. Giọng La thứ hòa thanh
D. Giọng Rê thứ
11. Giọng La thứ hòa thanh có nốt nào tăng lên nửa cung?
A. Nốt Đô
B. Nốt Si
C. Nốt Sol
D. Nốt Fa
12. Trong giọng La thứ, nốt Sol là âm bậc mấy?
A. Bậc II
B. Bậc IV
C. Bậc VI
D. Bậc VII
13. Đô trưởng và La thứ là 2 giọng thế nào?
A. 2 giọng song song
B. 2 giọng trưởng thứ
C. 2 giọng cùng tên
D. 2 giọng đặc biệt
14. Đâu là cặp giọng song song?
A. Son trưởng – Son thứ
B. Fa trưởng – Rê thứ
C. La trưởng – Mi trưởng
D. Mi thứ - Son thứ
15. Bậc VII trong giọng Đô trưởng là nốt nào?
A. Nốt Si
B. Nốt La
C. Nốt Sol
D. Nốt Fa
16. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu quê ở đâu?
A. Hà Nội
B. Huế
C. Đà Nẵng
D. Tp.HCM
17. Tính chất âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là gì?
A. Thiên về nhạc trữ tình
B. Lạc quan, yêu đời
C. Phổ nhạc từ thơ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
18. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được ghi nhận là gì?
A. Người nhạc sĩ chắp cánh cho thơ
B. Nhạc sĩ của quê hương
C. Nhạc sĩ yêu đời nhất
D. Nhạc sĩ của tuổi thơ.
19. Một câu nhạc được hát lại lần thứ 2 do có ký hiệu gì trong bài?
A. Dấu ngân tự do
B. Dấu nối
C. Dấu nhắc lại
D. Dấu lặng kép
20. Ký hiệu liên kết 2 nốt khác cao độ gọi là gì?
A. Dấu nối
B. Dấu luyến
C. Dấu nhắc lại
D. Dấu hồi tấu (Dấu quay lại)
21. Em hãy cho biết đâu là bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân?
A. Tình ca Tây Nguyên
B. Hò kéo pháo
C. Ca ngợi Tổ quốc
D. Bài ca xây dựng
22. Em hãy cho biết bài “Hò kéo pháo” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Mùa thu 1950
B. Mùa xuân 1952
C. Ngay trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
D. Cuối Đông 1956
23. Bài “Hò kéo pháo” đã gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Sự kiên cường anh dũng của các chiến sĩ
B. Niềm hào dân tộc
C. Lòng biết ơn
D. Tất cả các ý trên.
24. Bài hát “Tuổi hồng” do nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Hoàng Long
B. Trương Quang Lục
C. Văn Cao
D. Hoàng Việt
25. Bài “Tuổi hồng” được viết ở nhịp mấy?
A. Nhịp 4/4
B. Nhịp 3/4
C. Nhịp 2/4
D. Nhịp 3/8
26. Đâu là bài dân ca Nam bộ?
A. Lý cây đa
B. Lý đất giồng
C. Hò Ba Lý
D. Đi cấy
27. Ô nhịp đầu tiên thiếu phách gọi là gì?
A. Nhịp thiếu
B. Nhịp C
C. Nhịp 2/2
D. Nhịp lấy đà
28. Đàn T’rưng được làm từ chất liệu gì?
A. Đồng
B. Gỗ
C. Tre, nứa
D. Nhựa
29. Đâu là nhạc cụ dân tộc?
A. Cồng - Chiêng
B. Đàn T’rưng
C. Đàn đá
D. Cả 3 đáp án trên
30. Nhạc cụ nào được Unesco công nhận thuộc Không gian văn hóa Cồng-Chiêng?
A. Đàn đá
B. K’longput
C. Đàn Tranh
Sáo trúc
1C
2D
3B
4C
5A
6A
Còn lại bạn tự làm nhaa
cảm nhận về bài thơ bóng cây kơ nia
Help me!!!!!!!
Viết bài cảm nhận khi nghe bài hát "Bóng cây kơ- nia". Qua bài hát, tác giả nói đến hình ảnh của ai trong bài hát đó
* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.
Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.
Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.
Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.
Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.
CẦN GẤP!!!
Viết bài cảm nhận khi nghe bài hát "Bóng cây kơ- nia". Qua bài hát, tác giả nói đến hình ảnh của ai trong bài hát đó
Xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong những câu sau:
a, Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.
b, Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.
c, Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.
d, Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa.
Xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong những câu sau:
a, Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.
b, Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.
c, Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.(ko có ?)
d, Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa.
a. Nhà bên: TN chỉ nơi chốn
b. Bởi ngộ độc thức ăn: TN chỉ nguyên nhân kết quả
c. Nhờ sự giúp đỡ của anh: TN chỉ phương tiện, cách thức
d. Từ sáng đến trưa: TN chỉ thời gian
phân tích các phép nhân hóa sau:
a, em hỏi cây kơ - nia
gió mày thổi về đâu
về phương mặt trời mọc
b. vì sương nên núi nên núi bạc đầu
biển lay bởi gió hoa sầu thì mưa
a) xưng hô trò chuyện với vật như với người
b) dùng những hoạt động tâm trạng của người để nói về vật
a) - Kiểu nhân hóa trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
- Sự vật được nhân hóa là cây kơ-nia và gió.
b) - Kiểu nhân hóa dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ
vật.
- Sự vật được nhân hóa là núi và hoa.