Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 10:28

- Máu và nước mô cung cấp O2 và các chất dinh dưỡng cho tế bào .

- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra CO2 và chất thải.

- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa cơ quan bài tiết và phổi.

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2018 lúc 9:34

Chọn đáp án: C

Giải thích: quá trình trao đổi chất của tế bào tạo ra các sản phẩm cần thiết cho tế bào, đồng thời tạo ra các chất cạn bã và dư thừa để loại bỏ ra ngoài môi trường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2019 lúc 14:10

Câu trả lời đúng là: B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

Bình luận (0)
Huyền Trân
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
26 tháng 12 2021 lúc 12:18

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:18

Chọn A

Bình luận (0)
huehan huynh
26 tháng 12 2021 lúc 12:19

A

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 12 2021 lúc 15:24

C

Bình luận (0)
N           H
8 tháng 12 2021 lúc 15:25

C

Bình luận (0)
꧁๖ۣۜTrυηɠ ๖ۣۜ꧂
13 tháng 4 2023 lúc 20:39

5

Bình luận (0)
8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 11 2021 lúc 14:34

A

Bình luận (0)
Sun ...
15 tháng 11 2021 lúc 14:35

Màng sinh chất giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 14:35

Màng sinh chất giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

Bình luận (0)
mẫn mẫn
Xem chi tiết
huehan huynh
27 tháng 3 2023 lúc 21:18

Câu 1:  Quá trình bài tiết không thải chất nào dưới đây?

   A. Chất cặn bã                                    C. Chất dinh dưỡng

   B. Chất độc                                         D. Nước tiểu

Câu 2: Quá trình trao đổi chất của tế bào tạo ra sản phẩm nào dưới đây?

A. Chỉ tạo ra các chất cần thiết cho tế bào

B. Chỉ tạo ra các chất cặn bã và dư thừa

C. Tạo ra các chất cần thiết cho tế bào và các chất cạn bã dư thừa để loại ra khỏi cơ thể

D. Tạo ra CO2 cung cấp cho các hoạt động của cơ thể và tế bào, loại bỏ các chất thải không hòa tan trong máu

Câu 3: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm

   A. Thận và ống đái

   B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái

   C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

   D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da

Câu 4: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

   A. Những người hiến thận

   B. Những người bị tại nạn giao thông

   C. Những người bị suy thận

   D. Những người hút nhiều thuốc lá

Câu 5: Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?

   A. Ăn uống không lành mạnh

   B. Thường xuyên nhịn đi vệ sinh

   C. Lười vận động

   D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

   A. Ăn nhiều đồ mặn.

   B. Uống thật nhiều nước.

   C. Nhịn tiểu lâu.

   D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 7: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

   A. Màu vàng nhạt

   B. Màu đỏ nâu

   C. Màu trắng ngà

   D. Màu trắng trong

Câu 8: Vì sao không nên nặn trứng cá?

   A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

   B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

   C. Tạo ra những vết thương hở ở da

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 9: Vì sao không nên tắm nước lạnh?

   A. Khiến lỗ chân lông đóng lại

   B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong

   C. Tế bào da nhanh bị lão hóa

   D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể

Câu10Thói quen nào sau đây không tốt cho da

A. Tắm nắng lúc 6-7h

 B. Vận động để ra mồ hôi tích cực

 C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày

 D. Uống ít nước

Câu 11: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn?

   A. Tế bào da tăng sinh mạnh

   B. Vi khuẩn dễ xâm nhập

   C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài

   D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều

Câu 12: Nếu da bị nấm cần làm gì?

   A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày

   B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm

   C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường

   D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Câu 13: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy?

   A. Lớp tế bào chết tăng lên

   B. Vi khuẩn trên da rất nhiều

   C. Sản phẩm của tuyến nhờn tạo ra nhiều

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 14: Bộ phận não chia đại não thành hai nửa?

   A. Rãnh thái dương

   B. Não trung gian

   C. Rãnh liên bán cầu

   D. Rãnh đỉnh

Câu 15: Các nếp nhăn trên vỏ đại não có chức năng gì?

   A. Giảm thể tích não bộ

   B. Tăng diện tích bề mặt

   C. Giảm trọng lượng của não

   D. Sản xuất nơron thần kinh

Câu 16: Đâu là tật của mắt?

   A. Đau mắt hột

   B. Loạn thị

   C. Đau mắt đỏ

   D. Viêm kết mạc

Câu 17: Nguyên nhân gây ra các bệnh về mắt?

   A. Do cầu mắt dài

   B. Do cầu mắt ngăn

   C. Do thể thủy tinh quá phồng

   D. Do virut

Câu 18: Hậu quả nghiêm trọng nhất của bênh đau mắt hột?

   A. Gây sẹo

   B. Đục màng giác

   C. Lông mi quặm lại gây ngứa ngáy

   D. Mù lòa

Câu 19: Tại sao bệnh cận thị lại thường gặp nhất ở lứa tuổi thanh thiếu niên?

   A. Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách

   B. Do chơi điện tử nhiều

   C. Do xem TV nhiều, xem gần.

   D. Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Đâu là bệnh về mắt?

   A. Cận thị

   B. Loạn thị

   C. Viêm kết mạc

   D. A và B đều đúng

Câu 21: Tai được chia ra làm 3 phần, đó là những phần nào?

A. Vành tai, tai giữa, tai trong.

B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong.

C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ.

D. Tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.

Câu 22: Thành phần nào dưới đây không thuộc tai trong?

   A. Ống bán khuyên.

   B. Dây thần kinh số VIII.

   C. Ốc tai.

   D. Màng nhĩ.

Câu 23: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi bộ phận nào?

   A. Ống bán khuyên.

  B. Màng nhĩ.

  C. Chuỗi tai xương.

  D. Vòi nhĩ.

Câu 24: Nếu âm thanh ở bên phía tai phải thì tai nào nhận được sóng âm trước?

   A. Tai trái.

   B. Tai phải.

   C. Cả hai tai cùng nhận.

   D. Một trong hai tai.

Câu 25: Tại sao phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên?

   A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.

   B. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ.

   C. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.

   D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2017 lúc 5:42

Đáp án B

I – Sai. Vì hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài cơ thể.

II – Sai. Vì hô hấp trong là quá trình trao đổi khí O2 và CO2 xảy ra ở máu đến mô với các mô.

III – đúng. Hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ xảy ra tại bào quan ti thể, sử dụng oxi để oxi hóa đường glucozo, giải phóng CO2, H2O và tích lũy năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.

IV – Sai. Vì hình thức trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào xảy ra ở động vật đơn bào.

V – Sai. Vì tôm và cua trao đổi khí với môi trường nhờ mang.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2017 lúc 17:05

- Qua sơ đồ hình 32-1, sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm 2 quá trình: đồng hóa và dị hóa.

- Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:

+ Trao đổi chất ở tế bào là sự tế bào nhận chất dinh dưỡng và khí Oxi từ máu và nước mô; đồng thời thải các chất thải ra môi trường ngoài

    + Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là biểu hiện bên trong của quá trình trao đổi chất. Nó gồm 2 quá trình: tổng hợp chất, tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra quá trình oxi hóa để phân giải chất và giải phóng năng lượng.

- Năng lượng được giải phóng dùng để thực hiện các hoạt động sống của tế bào như sinh công, tổng hợp chất mới và sinh ra nhiệt…

Bình luận (0)