Có hay không 2 số a,b thoả mãn ab= a+ b + 5 biết a,b là 2 số nguyên tố và a,b≠2
cho các số nguyên dương a;b;c;d;e;g thoả mãn a^2+b^2+c^2=d^2+e^2+g^2. Hỏi a+b+c+d+e+g là nguyên tố hay hợp số ?
Ta có: \(a^2+b^2+c^2=d^2+e^2+g^2\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+e^2+g^2=2\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+e^2+g^2⋮2\left(1\right)\)
Lại có \(a^2-a=a\left(a-1\right)⋮2\)
Tương tự \(b^2-b,c^2-c,d^2-d,e^2-e,g^2-g⋮2\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2+g^2\right)-\left(a+b+c+d+e+g\right)⋮2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Leftrightarrow a+b+c+d+e+g⋮2\)
2. Tìm các số tự nhiên n thoả mãn n2 +3n+2 là số nguyên tố.
3. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2n +34 là số chính phương.
4. Chứng minh rằng tổng S = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.
5. Tìm các số nguyên dương a ≤ b ≤ c thoả mãn abc,a+b+c,a+b+c+2 đều là các số nguyên tố
Mik gấp
đặt 2n + 34 = a^2
34 = a^2-n^2
34=(a-n)(a+n)
a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)
=> a-n 1 2
a+n 34 17
Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ
Vậy ....
Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.
=> S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP
2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)
Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2
=>n=0
Câu 3 : Cho \(a,b,c\in Z^+\) đôi một khác nhau và đồng thoả mãn :
1. a là ước số của : b+c+bc
2. b là ước số của : a+c+ac
3. c là ước số của : a+b+ab
Chứng minh rằng : a,b,c không đồng thời là số nguyên tố.
cho các số nguyên dương a;b;c;d;e;g thoả mãn a^2+b^2+c^2=d^2+e^2+g^2. Hỏi a+b+c+d+e+g là nguyên tố hay hợp số ?
Cho các số nguyên dương a > b thỏa mãn: ab − 1 và a + b nguyên tố cùng
nhau; ab + 1 và a − b nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng: (a + b)^2 + (ab-1)^2 không phải là một số chính phương.
thật ra nó là lớp 7 đấy nhưng mình nghĩ lớp 8 mới giỏi mói giải đc
Giả sử \(a^2+1\) và \(b^2+1\) cùng chia hết cho số nguyên tố p
\(\Rightarrow a^2-b^2⋮p\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮p\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b⋮p\\a+b⋮p\end{matrix}\right.\).
+) Nếu \(a-b⋮p\) thì ta có \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)-\left(a-b\right)^2⋮p\Rightarrow\left(ab+1\right)^2⋮p\Rightarrow ab+1⋮p\) (vô lí do (a - b, ab + 1) = 1)
+) Nếu \(a+b⋮p\) thì tương tự ta có \(ab-1⋮p\). (vô lí)
Do đó \(\left(a^2+1,b^2+1\right)=1\).
Giả sử \(\left(a+b\right)^2+\left(ab-1\right)^2=c^2\) với \(c\in\mathbb{N*}\)
Khi đó ta có \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)=c^2\).
Mà \(\left(a^2+1,b^2+1\right)=1\) nên theo bổ đề về số chính phương, ta có \(a^2+1\) và \(b^2+1\) là các số chính phương.
Đặt \(a^2+1=d^2(d\in\mathbb{N*})\Rightarrow (d-a)(d+a)=1\Rightarrow d=1;a=0\), vô lí.
Vậy ....
tìm 3 số nguyên tố liên tiếp a,b,c(a<b<c) thoả mãn A=a^2+b^2+c^2 là số nguyên tố
Cho 5 số tự nhiên khác 0 và a ; b ; x ; y ; z thỏa mãn
a^2 + b^2 = x^2 + y^2 + z^2 .Hỏi tổng S có là số
nguyên tố hay không nếu S = a + b + x + y + z
CMR: không tồn tại số nguyên tố a;b;c thoả mãn a^2=b^2+c^2
a) Tìm số nguyên tố p thoả mãn \(2^p+1⋮p\)
b) Chứng minh rằng không có số tự nhiên n nào thoả mãn \(2^n+1⋮7\)
a. Ta có: \(2^p+1=\left(2^p-2\right)+3\)
Mà theo định lý Ferma nhỏ: \(2^p-2⋮p\Rightarrow3⋮p\Rightarrow p=3\)
b.
- Với \(n=3k\Rightarrow2^n+1=2^{3k}+1=8^k+1\)
Mà \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow8^k+1\equiv2\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7
- Với \(n=3k+1\Rightarrow2^n+1=2^{3k+1}+1=2.8^k+1\)
\(2.8^k+1\equiv3\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7
- Với \(n=3k+2\Rightarrow2^n+1=2^{3k+2}+1=4.8^k+1\)
\(4.8^k+1\equiv5\left(mod7\right)\Rightarrow\) không chia hết cho 7
Vậy \(2^n+1\) ko chia hết cho 7 với mọi n