Quan sát Hình 21.6 và trình bày quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi.
trình bày quy trình cụ thể của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm (thực vật) và phương pháp nhân bản vô tính ở động vật
Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiến của phương pháp này.
- Nhân bản vô tính ở động vật có thể được tiến hành theo quy trình tóm tắt như sau:
+ Đầu tiên người ta phải tách nhân tế bào từ tế bào cơ thể của động vật cần nhân bản rồi cho vào một tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân hoặc huỷ nhân để tạo ra hợp tử chứa nhân con vật cần nhân bản.
+ Tiếp đến, người ta nuôi hợp tử trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi sau đó cấy phôi vào tử cung của con cái khác cho mang thai và sinh đẻ bình thường.
- Nhân bản vô tính ở động vật có rất nhiều ứng dụng, đặc biệt có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biến đổi gen. Ví dụ, nếu ta có một con giống có nhiều đặc điểm quý thì ta có thể tạo ra nhiều con vật có kiểu gen như vậy. Tuy nhiên, nhân bản vô tính ở động vật mới đang trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm ở một số động vật.
Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này.
Trả lời:
Trong tự nhiên, khi một hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì một lí do nào đó lại tách ra thành nhiều phôi riêng biệt. Sau đó, những phôi này phát triển thành những cá thể giống nhau.
Chúc bạn học tốt!
Cho các thông tin như sau về quá trình nhân bản vô tính ở động vật:
(1) Nuôi tế bào trứng chứa nhân 2n của con vật cần nhân bản trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.
(2) Tách nhân tế bào từ tế bào sinh dưỡng của cơ thể động vật cần nhân bản.
(3) Chuyển nhân tế bào vào một tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân.
(4) Cấy phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường.
Trình tự các khâu của quy trình nhân bản vô tính ở động vật là:
A. (3) → (4) → (1) → (2).
B. (2) → (3) → (1) → (4).
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (2) → (4) → (3) → (1)..
Quá trình nhân bản vô tính ở động vật:
- Tách nhân tế bào từ tế bào sinh dưỡng của cơ thể động vật cần nhân bản (ví dụ tế bào tuyến vú)
- Chuyển nhân tế bào vào một tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân
- Nuôi tế bào trứng chứa nhân 2n của con vật cần nhân bản trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi
- Cấy phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường
=> (2) → (3) → (1) → (4)
Chọn B
Đọc thông tin và quan sát hình 17.3, và dựa vào bảng 17.3, hãy:
- Xác định sự phân bố một số cây trồng và vật nuôi chính của Hoa Kỳ trên bản đồ.
- Trình bày tình hình phát triển của ngành nông nghiệp Hoa Kỳ.
- Tình hình phát triển của ngành nông nghiệp Hoa Kỳ: Nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa và xuất khẩu nông sản phát triển hàng đầu thế giới (đạt 143,2 tỉ USD năm 2020). Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại với quy mô lớn, sử dụng máy móc, kĩ thuật hiện đại.
+ Nông nghiệp: trồng trọt có sản lượng lớn, sản lượng ngô và đậu tương đứng đầu thế giới. Chăn nuôi phát triển mạnh, một số sản phẩm chăn nuôi có sản lượng lớn hàng đầu thế giới.
+ Lâm nghiệp: quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất gỗ tròn và xuất khẩu gỗ, hoạt động trồng rừng được chú trọng phát triển.
+ Thủy sản: đánh bắt thủy sản phát triển mạnh, nuôi trồng thủy sản có vị thế nhỏ hơn, sản lượng còn thấp nhưng đang có xu hướng tă
Tham khảo
+ Lúa mì phân bố chủ yếu ở: vùng đồng bằng trung tâm, phía nam sông Mít-xu-ri, phía tây sông Mít-xi-xi-pi.
+ Ngô phân bố chủ yếu ở: phía bắc đồng bằng trung tâm, ven sông Ô-hai-ô và hồ Mi-si-gân.
+ Đậu tương phân bố chủ yếu ở: ven sông Ri-ô Gran-đê, phía tây nam đồng bằng ven biển Đại Tây Dương, phía bắc đồng bằng trung tâm.
+ Cây ăn quả phân bố chủ yếu ở: phía tây nam cao nguyên Cô-lô-ra-đô, bắc và tây bắc dãy A-pa-lát.
+ Bông phân bố chủ yếu ở: phía nam vùng đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.
+ Củ cải đường phân bố chủ yếu ở: nội địa phía tây lãnh thổ, dọc sông Cô-lôm-bi-a.
+ Gà được nuôi chủ yếu ở: vùng cao nguyên và đồng bằng trung tâm lãnh thổ,
+ Bò được nuôi chủ yếu ở: phía bắc và đông bắc Bồn địa lớn, đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô, phía bắc đồng bằng Trung Tâm, phía tây dãy A-pa-lát.
+ Lợn được nuôi chủ yếu ở: vùng đồng bằng Trung Tâm, đồng bằng ven biển Đại Tây Dương.
Nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa và xuất khẩu nông sản phát triển hàng đầu thế giới (đạt 143,2 tỉ USD năm 2020). Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại với quy mô lớn, sử dụng máy móc, kĩ thuật hiện đại.
+ Nông nghiệp: trồng trọt có sản lượng lớn, sản lượng ngô và đậu tương đứng đầu thế giới. Chăn nuôi phát triển mạnh, một số sản phẩm chăn nuôi có sản lượng lớn hàng đầu thế giới.
+ Lâm nghiệp: quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất gỗ tròn và xuất khẩu gỗ, hoạt động trồng rừng được chú trọng phát triển.
+ Thủy sản: đánh bắt thủy sản phát triển mạnh, nuôi trồng thủy sản có vị thế nhỏ hơn, sản lượng còn thấp nhưng đang có xu hướng tăng.
Quan sát Hình 20.1, hãy nêu các bước cơ bản của quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap.
Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Bước 2: Chuẩn bị con giống
Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc
Bước 4: Quản lí dịch bệnh
Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
Bước 6: Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ
Đọc thông tin và quan sát hình 11.4, hãy:
- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á và trình bày sự phân bố của các cây trồng, vật nuôi đó.
- Cho biết nhân tố nào đã giúp cho Đông Nam á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển.
Tham khảo:
- Một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á:
Cây trồng: lúa, cây ăn quả, cao su, chè, mía đường, cà phê,...
Vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm,...
+ Lúa gạo là cây lương thực chính, được trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
+ Cao su: được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
+ Cà phê: được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,...
+ Dừa: được trồng nhiều ở Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
+ Cây ăn quả: được trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
+ Vật nuôi chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin - Các nhân tố giúp cho Đông Nam Á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển:
+ Lâm nghiệp: do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Thủy sản: Đánh bắt thủy sản: do có sự đầu tư về trang thiết bị, áp dụng khoa học kĩ thuật trong đánh bắt, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản: nhờ có lợi thế về diện tích mặt nước như: sông, hồ, vũng, vịnh,...
Trong quá trình phát triển, các quốc gia cũng đặt ra một số vấn đề bảo vệ môi trường, giữ vững diện tích rừng ngập mặn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến, hướng đến phát triển bền vững.
Em hãy mở chương trình “Điều khiển rô-bốt” đã lưu ở bài 14, rồi thực hiện các nhiệm vụ sau:
a) Thêm nhân vật bọ dừa và tạo chương trình cho bọ dừa vẽ hình chữ nhật
b) Xóa nhân vật mèo
c) Chạy chương trình và quan sát kết quả
Trình bày tóm tắt quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật.
- Quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật:
+ Tách và nuôi cấy mô phân sinh.
+ Nuôi cấy mô sẹo thành cơ thể mới.
+ Nuôi trồng các cây con ở môi trường thực địa.