Tại sao quá trình giảm phân tạo ra các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa?
hãy giải thích tại sao giảm phân lại tạo ra được các tế bào con với số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa ?
Trong quá trình Giảm phân, bộ NST được nhân đôi 1 lần nhưng lại chia đôi 2 lần nên tạo ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi 1 nửa.
Cụ thể: Ban đầu 1 tế bào 2n ->Kì trung gian: các NST đơn nhân dôi thành NST kép -->1 tế bào có 2n NST kép --> Kì sau I: 2 NST kép trong cặp đồng dạng phân li về 2 cực--> Kì cuối I: tạo thành 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST kép. --> Kì sau II: 2 NST đơn trong NST kép tách nhau và phân li về 2 cực--> Kì cuối II: tạo thành 4 tế bào con, mối tế bào có n NST đơn.
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 48. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy trong tất cả các tế bào con được tạo thành sau giảm phân I có 60 tế bào con có nhiễm sắc thể kép số 1 không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên, số giao tử có 25 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 6%.
B. 3%.
C. 0,5%
D. 1,5%
Đáp án D
Sau giảm phân I có 60 tế bào con có nhiễm sắc thể kép số 1 không phân li trong giảm phân.
→ Vậy ban đầu có 30 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân I bình thuòng, giảm phân II bị rối loạn. Kết thúc giảm phân, tạo 60 tế bào (n+1) và 60 tế bào (n-1)
→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên, số giao tử có 25 nhiễm sắc thể: 60/(100x4) = 1,5%
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 48. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy trong tất cả các tế bào con được tạo thành sau giảm phân I có 60 tế bào con có nhiễm sắc thể kép số 1 không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên, số giao tử có 25 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 6%.
B. 0,5%.
C. 1,5%.
D. 3%.
Đáp án: C
Sau giảm phân I có 60 tế bào con có nhiệm sắc thể kép số 1 không phân li trong giảm phân.
→ Vậy ban đầu có 30 tế bào sinh tính tham gia giảm phân I bình thường, giảm phân II bị rối loạn. Kết thúc giảm phân, tạo 60 tế bào (n + 1) và 60 tế bào (n-1)
→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên, số giao tử có 25 nhiễm sắc thể: 60 1000 , 4 = 1 , 5 %
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 48. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy trong tất cả các tế bào con được tạo thành sau giảm phân I có 60 tế bào con có nhiễm sắc thể kép số 1 không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên, số giao tử có 25 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 6%.
B. 0,5%.B. 0,5%.
C. 1,5%.
D. 3%.
Chọn C
Sau giảm phân I có 60 tế bào con có nhiệm sắc thể kép số 1 không phân li trong giảm phân.
→ Vậy ban đầu có 30 tế bào sinh tính tham gia giảm phân I bình thường, giảm phân II bị rối loạn. Kết thúc giảm phân, tạo 60 tế bào (n + 1) và 60 tế bào (n-1)
→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên, số giao tử có 25 nhiễm sắc thể: 60 1000 , 4 = 1 , 5 %
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ:
A. 1%.
B. 2%.
C. 0,25%.
D. 0,5%.
Đáp án D
Tỉ lệ tế bào bị rối loạn giảm phân 20 : 2000 = 0,01
- Bộ NST 2n = 12 nên loại giao tử có 5 NST là giao tử đột biến (n-1).
- Giao tử đột biến có số NST n-1 được sinh ra do có 1 cặp NST không phân li.
- Trong quá trình giảm phân của các tế bào này, có 0,01 số tế bào có 1 cặp NST không phân li nên tỉ lệ giao tử đột biến có số NST n - 1 = 0,01/2 = 0,005 = 0,5%
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 80 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,25%.
B. 0,5%.
C. 1%.
D. 2%
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 40 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 7 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 2%.
B. 0,5%.
C. 0,25%.
D. 1%.
Đáp án D
Số tế bào xảy ra đột biến = 40: 2000 = 2%
à do các tế bào đột biến ở GPI, tạo ra 2 loại giao tử n-1 và n+1 với tỉ lệ bằng nhau.
Tỉ lệ giao tử có 7NST (n+1) = 1%
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ:
A. 2%
B. 0,25%
C. 0,5%
D. 1%
Chọn C.
5 NST <=> giao tử n – 1.
1 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1 tạo ra 2 giao tử n + 1 và 2 giao tử n – 1.
Vậy 20 tế bào như vậy tạo ra 40 giao tử n – 1.
2000 tế bào tạo ra 2000 x 4 = 8000 giao tử.
Vậy giao tử có 5 NST (n-1) chiếm tỉ lệ là:
40 8000 = 0,5%
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n=12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ:
A. 0,5%
B. 2%
C. 0,25%
D. 1%
Đáp án A
2n = 12
→ n = 6
1 tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I
→ tạo ½ giao tử (n+1) và ½ giao tử (n-1)
20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I
→ tạo 10 giao tử (n+1) và 10 giao tử (n-1).
→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo ra thì số giao tử có 5 NST chiếm tỉ lệ = 10/2000 = 0,5%