Những câu hỏi liên quan
phuong hong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 1 2016 lúc 15:44

mùa hè dây điên võng xuong , đuong ray xe lưa co khe hơ 

khi nấu nuoc ma đô đây âm khi sôi se trao ra ngoai

môt cai chai thuy tinh năp chăt nút khi hơ lên lửa se bi nổ vi không khi trong chai nơ ra

Bình luận (0)
phuong hong
10 tháng 1 2016 lúc 21:36

còn cái nào khác ko ban

 

Bình luận (0)
Ashley
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 13:09

- Chất rắn dẫn nhiệt rất tốt; VD: Để thanh sắt ngoài nắng rất nhanh nóng lên 

- Chất lỏng dẫn nhiệt kém VD: Nấu nước trên lữa nước lâu sôi

- Chất khí dẫn nhiệt kém VD: Đốt ngọn lữa để tay gần không bị quá nóng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Anhv
22 tháng 2 2023 lúc 17:30

âm truyền trong môi trường chất lỏng :

=> khi ở dưới nước ta có thể nghe người trên dang kêu mình 

âm truyền trong môi trường chất rắn

=> để mặt nằm xuống bàn và gõ nhẹ có thể nghe thấy tiếng " cọc cọc " 

âm truyền trong môi trường chất khí 

=> bạn A và bạn B nói chuyện với nhau 

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:38

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.

 

Bình luận (0)
hnamyuh
10 tháng 3 2021 lúc 21:40

Chất khi dễ cháy hoàn toàn  do diện tích bề mặt tiếp xúc của chất khí với oxi trong không khí lớn hơn chất lỏng và chất rắn nên có hiệu suất phản ứng cao hơn.

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 4 2016 lúc 18:49

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Quỳnh
Xem chi tiết
Nhõi
7 tháng 6 2020 lúc 19:18

Chất rắn:

Ví dụ:

-) Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

-) Người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.

Chất lỏng:

Ví dụ:

-) Không nên đổ nước đầy ấm khi đun nước vì khi nước nở ra sẽ trào ra ngoài.

-)Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

Chất khí:

Ví dụ:

-) Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-) Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

#hoctot

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
5 tháng 5 2016 lúc 21:05

Chất rắn : 

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

Chất lỏng : 

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của chất lỏng khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực khá lớn.

Chất khí : 

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực khá lớn.

Ví dụ : 

Khi để quả bóng căng ra ngoài nắng một lúc thì quả bóng sẽ nổ vì lượng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra và tạo ra 1 lực làm nổ quả bóng.

Bình luận (3)
Phan Thùy Linh
5 tháng 5 2016 lúc 21:23

Ví dụ chất rắn .

Chuẩn bị một viên bi hình tròn được làm bắng sắt.Lúc đầu thấy viên bi chui lọt qua cái vòng .Những sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi đã tăng thể tích và không thể chui lọt qua vòng được nữa .Ta tiếp tục nhúng viên bi vào trong nước lạnh ,ngay lập tức viên vi co lại và chui lọt qua cái còng

Ví dụ về chất lỏng.

Lúc đầu để một thau nước vào trong phích ,lượng nước đang có là 0,5 lít.Sau khi đun nóng lên ta có thể thấy được lượng nước trong phích đã tăng lên (còn tăng bao nhiêu là tùy thuộc vào nhiệt độ ,thời gian đun).

Ví dụ về chất khi.

Để một quả bóng bàn bị sẹp trong nước lạnh nát sau thấy quả bóng lại như cũ vì lượng khí có trong quả bóng đã dãn nở và làm cho quả bóng phồng lên lại

 

Bình luận (5)
Khánh Linh
5 tháng 5 2016 lúc 21:11

Bạn ơi cho mình vd và phân tích ( 2 vd chất rắn, 2 vd chất lỏng và 1 vd chất khí nữa được không?

 

Bình luận (0)
Đời Vẫn Thế
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 14:46

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:47

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:49

VD:

- Chất rắn : 
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Xem chi tiết