Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 7:55

Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là: nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.

minh hien nguyễn
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 15:09

a/ Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Hồng Duyên
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 1 2021 lúc 15:58

Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ nhẹ và nổi lên

Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 19:40

Vì khối lượng của nước đá nhẹ hơn khối lượng của nước lọc nên các viên đá sẽ nhẹ và nổi lên mặt nước

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 1 2021 lúc 20:20

Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ trở nên nhẹ và nổi lên

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
T.Ps
2 tháng 5 2019 lúc 16:07

#)Trả lời :

a) Từ phút thứ 0 -  4 : cục nước đá bị tan ra thành nước

b) Từ phút 4 - 18 : nước nóng dần rồi sôi lên 

c) Bn tự vẽ nha ! ( nếu cần bảo mk vẽ lun cho :D )

#)Chúc bn học tốt :D

S vip S Oink
2 tháng 5 2019 lúc 16:10

Sáng vừa thi Vật Lý xong :v

_uynthu_
2 tháng 5 2019 lúc 16:32

a) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 nước đá có nhiệt độ là 0 độ C. Nước đang ở thể rắn và lỏng.

b)Từ phút thứ 14 đến phút thứ 18 nước đá có nhiệt độ là 100 độ C. Nước đá đang ở thể lỏng.

Tom Phan
Xem chi tiết
Cao Văn            Phong
17 tháng 4 2023 lúc 14:32

do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

Vũ Bảo Trâm
17 tháng 4 2023 lúc 21:11

Do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

Thanh Phan
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:56

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:58

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

Phan Thị Ngọc Quyên
22 tháng 2 2018 lúc 21:42

a) Nước đá nóng chảy hoàn toàn nên Nhiệt độ cân bằng bằng 0 độ

Nhiệt lượng để nướng đá thu nhiệt từ -10 đến 0 độ:

Q1= m.C2. (0+10)= 0,2 .1800. 10= 3600(j)

Nhiệt lượng nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

Q2= m.\(\lambda\) = 68000(j)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 đến 100 độ

Q3= m. c1. (100-0)= 840000(j)

Q=Q1 +Q2 +Q3 =911600

Luminos
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 7:44

Bạn tham khảo nhé!

a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:

Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.

b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.

Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:

Q' = m.λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:

Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1

⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600

 

⇔ m'.4200 + 88 = 2730

⇔ m'.4200 = 2642

⇒m' = (kg).

Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.

Văn Khánh Như
Xem chi tiết
Han Heun
22 tháng 10 2021 lúc 19:31

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

ミ★ Sumire Akane ★彡
15 tháng 2 2022 lúc 7:00

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

Khách vãng lai đã xóa