Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động ném xiên trong đời sống.
C9. Hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
Chuyển động thẳng của một ôtô trên đoạn đường thẳng; chuyển động cong của quả cầu lông, chuyển động tròn của toa xe, của đu quay ở công viên nước Hồ Tây.
Chuyển động thẳng của một ôtô trên đoạn đường thẳng; chuyển động cong của quả cầu lông, chuyển động tròn của toa xe, của đu quay ở công viên nước Hồ Tây.
Chuyển động thẳng của một ôtô trên đoạn đường thẳng; chuyển động cong của quả cầu lông, chuyển động tròn của toa xe, của đu quay ở công viên nước Hồ Tây.
Vận dụng được kiến thức về chuyển động ném xiên để giải thích một số tình huống đơn giản trong cuộc sống. Ví dụ thành tích nhảy xa của vận động viên phụ thuộc vào góc nhảy, việc điều chỉnh góc bắn để có tầm đạn bay xa nhất của các pháo thủ.
- Chuyển động của vận động viên nhảy xa là chuyển động ném xiên. Do đó, thành tích của vận động viên cũng chính là tầm xa của vận động viên.
+ Tầm xa phụ thuộc vào góc theo công thức: L = \(\dfrac{v_o^2sin2\alpha}{g}\)
+ Tầm xa lớn nhất khi sin2α lớn nhất ⇔ sin2α = 1 ⇔ α = 45o
- Tương tự như trên, các pháo thủ điều chỉnh góc bắn α = 45o thì sẽ có tầm đạn bay xa nhất.
Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật.
*Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn, lực ma sát giũa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.
*Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là lực ma sát lăn.
Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật.
Ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật:
+ Khi xe ôtô, xe máy, xe đạp.... chuyển động trên đường thì giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát lăn.
+ Khi sơn tường bằng rulô, giữa rulô với mặt tường có lực ma sát lăn.
* Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn. lực ma sát giữa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.
* Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đờ của ổ bi là lực ma sát lăn.
Xe ô tô, xe máy, xe đạp và các phương tiện đường bộ khi di chuyển trên mặt đường thì giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát lăn.
Khi sử dụng chổi sơn hình tròn có thể xoay quang trục sơn tường thì giữa chổi sơn và mặt tường có lực ma sát lăn.
Khi ổ bi quay thì giữa các hòn bi và vòng ở ổ bi có lực ma sát lăn.
Hãy tìm thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
- Chuyển động thẳng: chuyển động của một vật được thả từ trên cao xuống, chuyển động thẳng của một đoàn tàu chạy trên đường ray thẳng.
- Chuyển động cong: chuyển động của một chiếc lá rơi từ trên cao xuống, chuyển động cong của quả cầu lông.
- Chuyển động tròn: chuyển động của các điểm trên cánh quạt khi quạt quay, chuyển động tròn của bánh xe đạp quay xung quanh trục của nó.
Hãy lấy thêm một số ví dụ về ứng dụng tập tính trong đời sống.
- Vẹt có thể nhại lại giọng người nên có thể huấn luyện chúng làm cảnh.
Hãy lấy thêm ví dụ về tập tính ở động vật. Cho biết vai trò của tập tính đó đối với đời sống của động vật.
Tham khảo!
Một số tập tính khác ở động vật và vai trò của tập tính đó đối với đời sống của động vật:
Tập tính | Vai trò của tập tính |
Tập tính đứng tập trung xếp thành vòng tròn và thay phiên nhau hứng gió lạnh của chim cánh cụt. | Giúp chim cánh cụt duy trì được thân nhiệt, vượt qua được điều kiện khí hậu lạnh khắc nghiệt. |
Tập tính ngủ đông của gấu. | Giúp gấu duy trì sự sống qua mùa động lạnh giá và thiếu thức ăn. |
Tập tính bỏ chạy khi nhìn thấy mèo của chuột. | Giúp chuột tránh khỏi được sự săn đuổi của vật săn mồi – con mèo. |
Tập tính ấp trứng và chăm sóc, bảo vệ con non của các loài chim. | Giúp tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chim non sinh trưởng và phát triển. |
Tập tính tập thể dục buổi sáng ở người. | Giúp con người tăng cường sức khỏe. |
Tìm hiểu về các bộ truyền chuyển động được sử dụng trong sản xuất và đời sống. Lấy ví dụ minh họa cho từng bộ truyền chuyển động. (làm hộ mình nha ko biết làm , càng dài càng tốt)
Tham khảo (có ảnh minh họa)
1. Truyền động ma sát – truyền động đai
a) Cấu tạo bộ truyền động đại
Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
Gồm 3 bộ phận chính: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt, bánh đai: Kim loại, gỗ ...vv
b) Nguyên lí làm việc
Khi bánh dẫn 1 (đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nb d (n2) (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:
c) Ứng dụng
Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau, được sử dụng rộng rải như: máy khâu, máy tiện, ô tô vv...
Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi.
2. Truyền động ăn khớp
Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp.
a) Cấu tạo bộ truyền động
Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn.
Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng giữa hai răng kề nhau trên bánh kia.
Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng.
b) Tính chất
Bánh răng 1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:
c) Ứng dụng
Bộ truyền chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau, có tỉ số truyền xác định, được dùng nhiều trong trong hệ thống truyền động như đồng hồ, hộp số xe máy vv...
Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau, tỉ số truyền xác định được sử dụng xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển vv...
Bạn hãy nêu ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hằng ngày.
Ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hàng ngày.
- Hoa dùng để trang trí, làm thức ăn, làm trà, làm nước hoa, làm tinh dầu, làm thuốc...
- Quả dùng để ăn, làm mứt, kẹo bánh...
- Cá được sử dụng để làm thức ăn, làm cảnh,...
- Trâu, bò được dùng để làm thức ăn, lấy sức kéo,...
- Gà, vịt được dùng để làm thức ăn, lấy trứng,...
Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống.
Ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống:
- Tay ta dùng lực kéo để kéo dãn lò xo, tay ta và lò xo tiếp xúc với nhau.
- Tay ta tác dụng một lực đẩy vào thùng hàng, tay ta và thùng hàng tiếp xúc với nhau.