Giải thích vì sao toàn bộ các mũi tên trên hình 1.5 đều được vẽ với độ dài như nhau.
Nhận xét nào về hình vẽ sau là đúng? A. Lực tác dụng lên vật A và C là như nhau vì độ dài mũi tên như nhau. B. Lực tác dụng lên vật A và C là bằng nhau chỉ khác nhau tỉ xích. C. Lực tác dụng lên vật A và C cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. D. Lực tác dụng lên vật A và C là có cường độ khác nhau
Nếu mũi tên AB dài 18mm thì ảnh A'B' của mũi tên AB dài bao nhiêu? VÌ SAO?
tui cần phần giải thích nhaaa
Nếu mũi tên AB dài 18mm thì ảnh A'B' của mũi tên AB dài 18mm.
Vì theo tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ( ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương )
Bài 18 :Cho các bộ 3 đoạn thẳng có độ dài như sau :
a, 2cm ; 3cm ;4 cm
b,1cm ; 2cm ; 3,5cm
c,2,2cm ;2cm ; 4,2 cm
Hãy vẽ các tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là một trong các bộ 3 ở trên ( nêú vẽ được ) . Trong trường hợp không vẽ được hãy giải thích
GiuCho tg ABCD biết rằng tồn tại một điểm O sao cho các véctơ OA,OB,OC,OD(có mũi tên trên đầu nha) có độ dài bằng nhau và OA+OB+OC+OD= vécto 0 ( tất cả có mũi tên trên đầu hết nha). Cmr: ABCD là hình chữ nhật.
Giúp mình với.
Vẽ đường thẳng xy.
- Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B sao cho: AB = 6cm.
- Trên đường thẳng xy lấy điểm C nằm giữa 2 điểm A và B sao cho AC = 3cm.
- Trên tia Ax lấy điểm D sao cho: AD = 2cm.a, Kể tên các đoạn thẳng có trên hình vẽ.
b, Kể tên các tia có trên hình vẽ (các tia trùng nhau chỉ kể tên 1 tia).
c, Kể tên các cặp tia đối nhau trên hình vẽ.
d, Cặp điểm nằm cùng phía với điểm C là điểm nào?
e, Trên hình vẽ có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng không? Vì sao?
g, Tính độ dài đoạn thẳng CD?
h, Lấy điểm E trên đường thẳng xy sao cho E là trung điểm của đoạn thẳng BD. Tính độ dài đoạn
thẳng BE?
i, Trên đường thẳng xy lấy điểm M sao cho: BM = 1cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM?
Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) 2cm; 3cm; 4cm
b) 1cm; 2cm; 3,5cm
c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm
Hãy vẽ tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là một trong các bộ ba ở trên (nếu vẽ được). Trong trường hợp không vẽ được, hãy giải thích.
a) Với 3 độ dài 2cm, 3cm, 4cm lập thành 3 cạnh của Δ.
b) 1cm; 2cm; 3,5cm không lập thành 3 cạnh của Δ vì 2 – 1 < 3,5 < 2 + 1 BĐT sai
c) 2,2 + 2 = 4,2 không lập thành Δ
Xem hình 74a, các mũi tên hướng dẫn cách ghép các cạnh với nhau để có được một hình lập phương.
Hãy điền thêm vào hình 74b các mũi tên như vậy.
Mỗi hình vuông tương ứng với một mặt của hình lập phương có 6 mặt. Đầu tiên chúng ta giữ cố định một hình vuông ở giữa để làm một mặt trong cùng của hình lập phương, sau đó di chuyển các hình vuông còn lại theo chiều mũi tên như sau để được hình lập phương:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH như hình vẽ.
a) Kể tên các đường thẳng được vẽ trên hình và vuông góc vói BF.
b) Kể tên ba cặp mặt phẳng vuông góc với nhau.
c) AC có vuông góc với DH không? Vì sao?
d) Chứng minh tam giác AEG vuông tại E. Từ đó chứng minh A G = A E 2 + E F 2 + E H 2 (AG được gọi là đường chéo hình hộp chữ nhật).
a) Các đường thẳng vuông góc với BF là: AB, BC, CD, DA, AC, EF, FG, GH, HE và FH.
b) (ABCD) và (BCGF), (CDHG) và (EFGH), (ADHE) và (ABCD)
Lưu ý: HS có thể liệt kê tên các cặp mặt phẳng khác.
Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau :
a) 2 cm, 3 cm, 4 cm
b) 1 cm, 2 cm, 3,5 cm
c) 2,2 cm, 2 cm, 4,2 cm
Hãy vẽ các tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là một trong các bộ ba ở trên (nếu vẽ được). Trong trường hợp không vẽ được, hãy giải thích ?
a) Với 3 độ dài 2cm, 3cm, 4cm lập thành 3 cạnh của tam giác.
b) 1cm; 2cm; 3,5cm không lập thành 3 cạnh của tam giác vì 2 – 1 < 3,5 < 2 + 1 bất đẳng thức sai
c) 2,2 + 2 = 4,2 không lập thành tam giác