Quan sát hình 13.2, cho biết các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào thì giống nhau hay khác nhau.
Các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đấu giống hay khác nhau?
Các tế bào mới được tạo ra giống hệt tế bào ban đầu.
Quan sát hình 4-3 hãy cho biết:
- Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?
- Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào?
*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.
* Mô cơ vân:
- Các tế bào cơ dài.
- Cơ gắn với xương.
- Tế bào có nhiều vân ngang
- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
* Mô cơ tim
- Tế bào phân nhánh.
- Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.
- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
* Mô cơ trơn
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.
- Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
Quan sát Hình 21.3 và 21.4, cho biết tính toàn năng của tế bào là gì. Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau?
- Tính toàn năng của tế bào là khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể.
- Tính toàn năng của tế bào động vật và thực vật khác nhau: Tế bào thực vật trưởng thành có thể phân chia và biệt hóa để hình thành cây hoàn chỉnh, tế bào động vật trưởng thành thường chỉ có thể hình thành những mô nhất định.
Quan sát hình 7.3 và lập bảng liệt kê những đặc điểm cấu tạo giống nhau và khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật
- Điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:
+ Đều là tế bào nhân thực, được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân (nhân hoàn chỉnh có màng nhân bao bọc).
+ Tế bào chất đều được xoang hóa nhờ hệ thống nội màng.
+ Có cấu trúc phức tạp, đều có hệ thống các bào quan có màng và không có màng gồm nhân, ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi, không bào, peroxisome, ribosome.
- Điểm khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật:
Tế bào thực vật | Tế bào động vật |
Có thành cellulose bao quanh màng sinh chất | Không có thành cellulose bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp | Không có lục lạp |
Thường không có trung thể | Có trung thể |
Có không bào trung tâm lớn | Không có không bào hoặc có không bào nhưng có kích thước nhỏ |
Không có lysosome | Có lysosome |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | Chất dự trữ là glycogen, mỡ |
Quan sát hình 19.3, lập bảng so sánh sự giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật
SS | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Giống | - Đều là tế bào nhân thực - Đều có cấu tạo từ các thành phần chính là màng tế bào, tế bào chất và nhân | |
Khác | - Không có thành tế bào
- Không bào nhỏ hoặc không có - Không có lục lạp | - Thành tế bào được cấu tạo từ cellulose - Không bào lớn và nhiều - Có lục lạp |
Quan sát và mô tả sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Chuẩn bị: Hình 19.2: cấu tạo tế bào nhân sơ (vi khuẩn) và hình tế bào nhân thực (động vật).
Quan sát và vẽ: Dựa vào hình ảnh hai tế bào đã chuẩn bị, hãy vẽ ra giấy hình dạng và cấu tạo của mỗi tế bào, ghi lại những đặc điểm đáng chú ý.
So sánh và trình bày: Nói về cấu tạo của mỗi loại tế bào. So sánh sự khác nhau và giống nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
SS | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống | - Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là: màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân | |
Khác | - Nhân không có màng bao bọc - Chưa có hệ thống nội màng - Các bào quan chưa có màng bao bọc | - Nhân có màng bao bọc - Có hệ thống nội màng - Các bào quan đã có màng bao bọc |
Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?
Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?
Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?
Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?
Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?
Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?
Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?
Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?
Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ .
Câu 1 : Ở một loài động vật,khi quan sát một tế bào mầm sinh dục đực và một tế bào mầm sinh dục cái nguyên phân có số lần bằng nhau, các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tinh trùng và trứng. Biết rằng khi 25% số trứng tạo ra được thụ tinh sẽ hình thành 32 hợp tử và số lượng NST đơn trong các tế bào thể cực bị tiêu biến khi các tế bào sinh dục cái giảm phân tạo ra ít hơn số NST đơn trong các tinh trùng là 2432. Hãy xác định:
a) Số lượng tinh trùng, số lượng trứng được tạo thành.
b) Bộ NST lưỡng bội của loài.
c) Bộ NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình phân bào của tế bào trên.
Câu 1 : Ở một loài động vật,khi quan sát một tế bào mầm sinh dục đực và một tế bào mầm sinh dục cái nguyên phân có số lần bằng nhau, các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tinh trùng và trứng. Biết rằng khi 25% số trứng tạo ra được thụ tinh sẽ hình thành 32 hợp tử và số lượng NST đơn trong các tế bào thể cực bị tiêu biến khi các tế bào sinh dục cái giảm phân tạo ra ít hơn số NST đơn trong các tinh trùng là 2432. Hãy xác định:
a) Số lượng tinh trùng, số lượng trứng được tạo thành.
b) Bộ NST lưỡng bội của loài.
c) Bộ NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình phân bào của tế bào trên.
Câu 1 : Ở một loài động vật,khi quan sát một tế bào mầm sinh dục đực và một tế bào mầm sinh dục cái nguyên phân có số lần bằng nhau, các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tinh trùng và trứng. Biết rằng khi 25% số trứng tạo ra được thụ tinh sẽ hình thành 32 hợp tử và số lượng NST đơn trong các tế bào thể cực bị tiêu biến khi các tế bào sinh dục cái giảm phân tạo ra ít hơn số NST đơn trong các tinh trùng là 2432. Hãy xác định:
a) Số lượng tinh trùng, số lượng trứng được tạo thành.
b) Bộ NST lưỡng bội của loài.
c) Bộ NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình phân bào của tế bào trên.