Kể tên những chủ đề về thế giới sống mà em đã học.
Kể về những tình huống mà em đã thế hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống.
Khi nhận được lời đề nghị tham gia một hoạt động gì đó, em sẽ từ chối nếu cảm thấy không phù hợp.
Em sẽ chủ động xin lỗi một ai đó nếu mình làm một điều gì đó ảnh hưởng xấu đến họ
Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:
- Vì sao em đi học? (hoặc: Em đi học để làm gì?)
- Vì sao con người cần phải có bạn bè?
- Theo em, như thế nào là sống đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự.
b) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?
c) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
Câu hỏi: Em hiểu thế nào là cách mạng tư sản; hãy kể tên, thời gian diễn ra những cuộc cách mạng tư sản mà em đã học" Nếu mâu thuẫn chủ yếu của những cuộc cách mang tư sản đó? Mấy bạn ơi giản nhanh giúp mình nhé
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Trả lời câu hỏi:
1. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
2. Em hãy kể tên các tác phẩm và các tác giả văn học tiêu biểu mà em biết?
3. So với các thế kỉ trước thì văn học nước ta thời kì này có gì mới?
4. Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này?
5. Tại sao văn thơ nôm thời kì này lại phát triển rực rỡ như vậy?
6. Văn nghệ dân gian gồm những thể loại nào?
7. Quê em có những làn hát dân gian nào?
8. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?
9. Em hãy kể lại một số công trình kiến trúc độc đáo mà em biết?
10. Quan sát hình 67 (sgk) em có nhận xét gì về kiến trúc thời kì này?
11. Giáo dục thi cử thời Tây Sơn và thời Nguyễn như thế nào?
12. Hãy nêu những tác phẩm sử học tiêu biểu của thời kì này?
13. Em biết gì về Lê Quý Đôn?
14. Khoa học địa lí đạt được những thành tựu gì?
15. Y học thế kỉ XVIII - XIX đạt được những thành tựu gì?
16. Em hãy nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật nước ta thế kỉ XVIII?
17. Những thành tựu trên chứng tỏ điều gì? thái độ của triều Nguyễn như thế nào?
18. lập bảng thống kê các thành tựu
Lĩnh vực | Sử học | địa lí | y học | kĩ thuật | triều đại |
Tác giả | |||||
Tác phẩm |
Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Mình cần gấp lắm nhaaaaaaaaaa
1. Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...
2. Tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du.
Em hãy kể tên những việc mà em và người thân đã làm nhằm góp phần xóa bỏ những quan niệm, nhận thức không đúng về vấn để giới và bình đẳng giới trong gia đình và ở địa phương.
1 . Bướm và Ong gặp nhau trong một vườn hoa và cùng nhau trò chuyện về cách sống của mình . Em hãy kể lại cuộc đối thoại đó theo trí tưởng tượng của em .
2 . Trong mơ , em được gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu truyện cổ tích đã học . Hãy kể và tả lại một nhân vật mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy .
Cho biết trong sách Ngữ Văn 7 có mấy chủ đề ca dao? Đó là những chủ đề gì? Kể tên các chủ đề đó ? Em thích nhất chủ đề nào? Vì sao em thích? Hãy giới thiệu bằng 1 đoạn văn
4 chủ đề ca dao:
Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
Chủ đề về tình yêu quê hương, đất nước con người để lại cho chị nhiều ấn tượng nhất vì nó thể hiện tình yêu của con người với quê hương, hiểu hơn về quê hương mình...
Cho biết trong sách Ngữ Văn 7 có mấy chủ đề ca dao?
=> trong sách Ngữ Văn 7 có bốn chủ đề ca dao
Đó là những chủ đề gì?
=> đó là
+ chủ đề một : ca dao về tình cảm gia đình
+ chủ đề hai : ca dao về tình cảm quê hương , đất nước
+ chủ đề ba : ca dao châm biến
+ chủ đề bốn : ca dao về chủ đề than thân
kể tên các chủ đề đó ( là cho VD á ) Tham khảo
+ chủ đề một : VD :
Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển ĐôngNúi cao biển rộng mênh môngCù lao chín chữ ghi lòng con ơi + chủ đề hai : VD :Ở đâu làm được vải con?Ở đâu gánh đất nặn nên cái nồi?Ở đâu gánh đá nung vôi?Ở đâu nấu rượu cho người ta mua?…Làng Bút làm được vải conThổ Oa gánh đất làm nên cái nồiLàng Nhồi gánh đá nung vôiLàng Vạn nấu rượu cho người ta mua + chủ đề 3 : VD : Cái cò lặn lội bờ aoHỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăngChú tôi hay tửu hay tămHay nước chè đặc hay nằm ngủ trưaNgày thì ước những ngày mưaĐêm thì ước những đêm thừa trống canh+ chủ đề 4Thương thay thân phận con rùaLên đình cõng hạc, xuống chùa đội biaCon cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,Ông ơi ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.Có xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. em thấy nhất là chủ đề châm biến vì những câu ca dao châm biến ko những vui nhộn mà còn lồng ghép vào đó là những hàm ý khuyên nhủ và những lời phê phán đúng về những thói hư tật xấu của ng đời . BN Tham khảo phần giới thiệu về chủ đề ca dao về châm biến ở link sau https://edusmart.vn/lop-7/van-mau-lop-7/van-mau-lop-7-tap-1-phat-bieu-cam-nghi-ve-nhung-cau-hat-cham-biem/
Em đã học những bài văn nào giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sgk Ngữ Văn. Hãy kể tên
Bạn nào trả lời hay và ngắn mình tick cho !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Những văn bản giới thiệu về danh lam thắng cảnh: Động Phong Nha
, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử,
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Di tích lịch sử | Danh lam thắng cảnh |
Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử (Theo Thúy Lan, Báo người Hà Nội) | Cô Tô (Nguyễn Tuân kí, NXB Văn học Hà Nội năm 1967) |
Sự tích hồ Gươm (Nguyễn Đổng Chi) | Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi, “Đất rừng phương Nam) |