Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của vật.
Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật
VD1: khi một chiếc xe chạy trên đường xa chúng ta thì thấy rất roc nhưng khi ô tô lại gần thì thấy to
VD2 :các ngôi dao ở trên trời thì kích thước khác nhau nhưng khi nhìn từ trái đất thì chúng bằng nhau
Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật.
- Ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật:
+ Giác quan chúng ta cảm nhận chiếc bút bi có chiều dài 15 cm, nhưng khi dùng thước kẻ để đo chiều dài bút bi thì ta đo được chiều dài thực của bút là 14 cm.
+ Giác quan chúng ta cảm thấy có thể mặc vừa chiếc áo này, nhưng khi mặc vào lại không vừa do chiếc áo có kích thước nhỏ hơn cơ thể chúng ta.
Ví dụ nào chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của vật:
A.
Trong một căn phòng, ta đặt tay trái vào chiếc ghế gỗ, đặt tay phải vào chiếc ghế sắt. Nhận thấy, tay phải cảm giác lạnh hơn tay trái.
B.
Mùa đông nếu cho bàn tay đang được sưởi ấm vào nước lạnh bình thường xả ra từ vòi nước thì tay sẽ cảm thấy lạnh.
C.
Mùa hè, nếu chạm vào 1 cốc cà phê vừa pha tay ta sẽ cảm thấy nóng.
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
đứng từ xa ta thấy ngọn núi rất bé nhỏ,nhưng khi đến gần thì lại to ko tưởng(like)
hãy lấy 3 ví dụ chứng tỏ các giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng?
Câu hỏi ôn tập môn KHTN
Câu 1: Em hãy lấy một ví dụ trong thực tế chứng tỏ mắt có thể cảm nhận sai về chiều dài.
Câu 2 : Nêu những tác hại của việc khai thác đá vôi với môi trường.
Câu 3 : Thế nào là hỗn hợp,chất tinh khiết,dung dịch. Hãy cho ví dụ.
Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và cho biết các chức năng của từng bào quan.
Câu 5 : Nêu mối quan hệ giữa tế bào biểu bì lá và tế bào nhu mô lá.Từ đó nêu khái niệm mô là gì?
Lấy một ví dụ chứng tỏ nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức đối lưu.
Cho một miếng sắt đun nóng đến 100oC rồi thả vào nước lạnh lúc này nhiệt năng của nước tăng lên còn của miếng sắt giảm đi
Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hằng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động vật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… nhỏ hơn tai, đuôi, chi của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận chi, tai, đuôi,… của cơ thể.
- Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.
- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.
- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống.
Ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống: Cơ thể đơn bào như trùng giày, amip chỉ cấu tạo từ một tế bào nhưng tế bào đó đảm bảo sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống như lớn lên, sinh sản.