Những câu hỏi liên quan
tuấn đồng lê anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 14:15

Câu nói "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" trong bia Tiến sĩ đầu khoa Nhâm Tuất (năm 1442) tại Văn Miếu mang ý nghĩa sâu sắc về vai trò của những người có hiền tài trong xã hội và quốc gia.

Theo suy nghĩ của tôi, câu này thể hiện một tầm nhìn triết lý quan trọng về sự quan trọng của nhân tài trong việc xây dựng và phát triển quốc gia. Hiền tài không chỉ đơn thuần là khả năng và kiến thức của một cá nhân, mà còn ám chỉ sự đức độ và phẩm chất tốt của người đó.

Nguyên khí quốc gia biểu thị tinh thần và sức mạnh nội tại của quốc gia, là hơi thở sống động cho sự phát triển và thành công của nền kinh tế, chính trị, và xã hội. Hiền tài được coi là nguồn năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết để thúc đẩy tiến bộ và đổi mới.

Đồng thời, câu này cũng gợi nhắc đến sự tôn trọng và đánh giá cao của chính quyền đối với những cá nhân có tài năng và phẩm chất đáng ngưỡng mộ. Chính từ việc khuyến khích và tôn vinh hiền tài, quốc gia sẽ thu hút và giữ chân những con người xuất sắc, góp phần xây dựng một xã hội hòa bình, công bằng và phát triển.

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Như Nguyệt
26 tháng 1 2022 lúc 9:41

Vì vào thời nhà lê giáo dục được coi trọng và vinh danh các người có tài nên khoa thi có bia đá. ăm 1484.

Bình luận (0)
Như Nguyệt
26 tháng 1 2022 lúc 9:41

Vì vào thời nhà lê giáo dục được coi trọng và vinh danh  các người có tài nên khoa thi có bia đá.

Còn những đời trước giáo dục chưa đc coi trọng nên ko có bia tới mãi tới năm 1484.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2017 lúc 2:05

a. Mở bài: Dẫn dắt và trích dẫn câu nói

Bạn có thể làm theo Mẫu:

4000 năm lịch sử, 4000 năm dựng nước và giữ nước, 4000 năm ấy đủ để ghi lại những dấu ấn của những người con của dân tộc- những con người làm nên đất nước - "hiền khí của quốc gia". Thật vậy, Thân Nhân Trung đã từng viết: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.

b. Thân bài

- Giải thích câu nói của Thân Nhân Trung:

   + Hiểu theo nghĩa hiển ngôn của từng từ thì hiền là ăn ở tốt với mọi người (phải đạo), hết lòng làm trọn bổn phận của mình đối với người khác; tài là khả năng đặc biệt làm một việc nào đó. Hiểu rộng ra theo nghĩa hàm ngôn thì hiền tài là người tài cao, học rộng và có đạo đức, một lòng một dạ vì lợi ích của nhân dân, Tổ quốc.

   + Nguyên khí là khí ban đầu tạo ra sự sống của vạn vật. Hiểu rộng ra, nguyên khí là yếu tố quyết định sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước.

- Khẳng định ý kiếm của Thân Nhân Trung "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" là hoàn toàn đúng đắn, chứng minh bằng cách đưa ra những dẫn chứng lịch sử :

   + Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huệ … (kèm các sự kiện cụ thể)

   + Ở những thế kỉ trước và nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – người đã lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ của thực dân, phong kiến, giành lại chủ quyền độc lập, tự do cho đất nước và khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới.

- Nguyên khí thịnh thì nước mạnh hay chính là những con người này chính là nền tảng của đất nước, là con người làm nên lịch sử 4000 năm. (Trích dẫn ví dụ về các cuộc chiến của nhân dân ta)

- Nguyên khí yếu: thời kì suy vong của các chính quyền Trịnh Nguyễn, An Dương Vương vì chủ quan khinh địch mà lâm vào cảnh nước mất nhà tan, …

c. Kết bài

- Bài học rút ra từ tư tưởng của Thân Nhân Trung:

   + Thời nào thì "Hiền tài" cũng "là nguyên khí của quốc gia". Vì vậy, phải biết quý trọng nhân tài, phải có những chính sách đãi ngộ đối với họ, nhất là trong thời kì mở cửa, nạn chảy máu chất xám không phải là hiếm như ngày nay.

   + Ở những cấp nhỏ hơn: cơ quan, đơn vị nào biết trọng dụng người tài thì có thể thúc đẩy công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.

   + Nhà nước ta hiện nay cũng coi "giáo dục là quốc sách hàng đầu". Đồng thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ưu đãi người hiền tài có điều kiện được cống hiến hết mình cho đất nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 12 2018 lúc 3:59

a. Mở bài: Dẫn dắt và trích dẫn câu nói

Bạn có thể làm theo Mẫu:

4000 năm lịch sử, 4000 năm dựng nước và giữ nước, 4000 năm ấy đủ để ghi lại những dấu ấn của những người con của dân tộc- những con người làm nên đất nước - "hiền khí của quốc gia". Thật vậy, Thân Nhân Trung đã từng viết: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.

b. Thân bài

- Giải thích câu nói của Thân Nhân Trung:

   + Hiểu theo nghĩa hiển ngôn của từng từ thì hiền là ăn ở tốt với mọi người (phải đạo), hết lòng làm trọn bổn phận của mình đối với người khác; tài là khả năng đặc biệt làm một việc nào đó. Hiểu rộng ra theo nghĩa hàm ngôn thì hiền tài là người tài cao, học rộng và có đạo đức, một lòng một dạ vì lợi ích của nhân dân, Tổ quốc.

   + Nguyên khí là khí ban đầu tạo ra sự sống của vạn vật. Hiểu rộng ra, nguyên khí là yếu tố quyết định sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước.

- Khẳng định ý kiếm của Thân Nhân Trung "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" là hoàn toàn đúng đắn, chứng minh bằng cách đưa ra những dẫn chứng lịch sử :

   + Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huệ … (kèm các sự kiện cụ thể)

   + Ở những thế kỉ trước và nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – người đã lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ của thực dân, phong kiến, giành lại chủ quyền độc lập, tự do cho đất nước và khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới.

- Nguyên khí thịnh thì nước mạnh hay chính là những con người này chính là nền tảng của đất nước, là con người làm nên lịch sử 4000 năm. (Trích dẫn ví dụ về các cuộc chiến của nhân dân ta)

- Nguyên khí yếu: thời kì suy vong của các chính quyền Trịnh Nguyễn, An Dương Vương vì chủ quan khinh địch mà lâm vào cảnh nước mất nhà tan, …

c. Kết bài

- Bài học rút ra từ tư tưởng của Thân Nhân Trung:

   + Thời nào thì "Hiền tài" cũng "là nguyên khí của quốc gia". Vì vậy, phải biết quý trọng nhân tài, phải có những chính sách đãi ngộ đối với họ, nhất là trong thời kì mở cửa, nạn chảy máu chất xám không phải là hiếm như ngày nay.

   + Ở những cấp nhỏ hơn: cơ quan, đơn vị nào biết trọng dụng người tài thì có thể thúc đẩy công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.

   + Nhà nước ta hiện nay cũng coi "giáo dục là quốc sách hàng đầu". Đồng thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ưu đãi người hiền tài có điều kiện được cống hiến hết mình cho đất nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 3 2018 lúc 4:53

Giải thích:

Hiền tài: người tài cao, học rộng và có đạo đức.

Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Hiền tài là những người có vai trò quyết định đối với sự thịnh suy của đất nước.

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 5 2018 lúc 10:53

Nội dung chính của đoạn trích: Nêu lên giá trị của hiền tài đối với đất nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 1 2017 lúc 16:16

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 1 2018 lúc 14:09

Biện pháp tu từ cú pháp nổi bật:

- bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí.

- Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ.

→ Thông qua phép liệt kê, tác giả cho thấy các thánh đế minh vương đã làm nhiều việc để khuyến khích hiền tài. Nhưng như thế vẫn chưa đủ vì chỉ vang danh ngắn ngủi một thời lừng lẫy, mà không lưu truyền được lâu dài. Bởi vậy mới có bia đá đề danh.

Bình luận (0)