Những câu hỏi liên quan
Baji Keisuke
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 18:00

Nhận xét:

+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.

+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.

+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn

Bình luận (0)
phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 7:12

Nhận xét:

+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.

+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.

+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn

Bình luận (0)
Kenkaneki Gaming
Xem chi tiết
Đan Khánh
13 tháng 10 2021 lúc 9:40

Nhà Ngô:

Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương.Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (Chính trị, ngoại giao, quân sự).Dưới vua có các quan văn, quan võỞ địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sứ

Nhà Tiền Lê:

+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng. 

+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.

 + Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương. 

- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…

Bình luận (1)
GTV Bé Cam
Xem chi tiết
nhung võ thị mỹ
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
24 tháng 12 2023 lúc 11:20

!!!⚠Tham khảo⚠!!!

- Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê:

+, Các vị vua đứng đầu chính quyền trung ương.

+, Phong vương cho các con và cử đi trấn giữ những nơi quan trọng.

+, Giúp vua lo việc nước có Thái sư, Đại sư và các quan văn, quan võ.

+, Ở địa phương đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp, đơn vị cơ sở là xã.

+, Quân đội chia làm 2 bộ phận gồm: cấm quân (bảo vệ kinh thành) và quân dân địa phương.

+, Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

- Nhận xét: Bộ máy chính quyền thời Tiền lê được tổ chức chặt chẽ:

+, Vua là người đứng dầu nhà nước cai quản mọi công việc. Ở những nơi chủ chốt, quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận, uy tín nắm giữ. Chính quyền địa phương cũng được tổ chức chặt chẽ, chia thành các đơn vị hành chính, cấp bậc khác nhau.

+, Thời Tiền Lê thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” vừa phát triển kinh tế, vừa củng cố quân đội, quốc phòng.

Bình luận (0)
Chi Phạm
Xem chi tiết
Chi Phạm
29 tháng 10 2021 lúc 21:17

Giúp mik với

 

Bình luận (0)
Hải Anh
Xem chi tiết
Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Yến Nhi (^3^)
25 tháng 12 2020 lúc 23:45

Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản

Bình luận (0)
Triệu Vy 2k9
3 tháng 11 2021 lúc 10:38

Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a/ Giống nhau:

+ Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyền hành.

+ Dưới vua là bộ máy quan lại phụ trách từng công việc.

+ Ở địa phương, vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi hiểm yếu.

+ Chưa có luật pháp thành văn.

b/ Khác nhau:

– Tổ chức chính quyền nhà Ngô

+ Kinh đô ở Cổ Loa (Hà Nội).

+ Ở triều đình trung ương, dưới vua là các quan văn, quan võ.

+ Ở địa phương: đất nước được chia thành các châu.

+ Quân đội chưa được tổ chức quy củ.

=> Nhận xét: bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, sơ khai.

– Tổ chức chính quyền nhà Đinh – Tiền Lê:

+ Kinh đô ở Hoa Lư (Ninh Bình)

+ Ở triều đình trung ương, dưới vua là các quan văn, quan võ và các cao tăng.

+ Ở địa phương: đất nước được chia thành các cấp: đạo/ lộ/ phủ/ châu, giáp, xã.

+ Quân đội được tổ chức thành: cấm quân và quân đóng ở các địa phương.

+ Định ra luật lệnh (năm 1002).

=> Nhận xét: bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện hơn so với thời Ngô, nhưng vẫn còn đơn giản.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 16:06

loading...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.

- Chính quyền Trung ương:

+ Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.

+ Giúp vua bàn việc nước có thái sư (quan đứng đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng). Dưới vua có các quan văn, quan võ. 

+ Các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.

+ Quân đội được xây dựng gồm hai bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành) và quân đóng tại địa phương.

- Ở địa phương:

+ Cả nước được chia thành 10 đạo.

+ Đến năm 1002, vua đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp. Đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ.

- Triều đình rất chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Bình luận (0)