Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

 Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của lịch sử Ấn Độ thời Đế quốc Mô-gôn:

Thời gian

Tình hình chính trị

Tình hình kinh tế

Tình hình xã hội

Thành tựu văn hóa

Đầu thế kỉ XVI

- Đầu thế kỉ XVI: vương triều Hồi giáo Mô-gôn được lập nên

- Năm 1556: Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, đưa Mô-gôn bước vào giai đoạn thịnh trị

- Nông nghiệp đa dạng. 

- Kinh tế hàng hóa phát triển

Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người. 

- Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasidasa)

- Tập hợp và chép lại các bộ sử thi thời cổ đại

- Kiến trúc: Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ La Ki-la ở Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han

- Hội họa: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, …

 
Bình luận (0)
Vk chị Linh Anh =))
Xem chi tiết
Van Toan
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Bình luận (0)
Hoàng Khiêm
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))

Bình luận (1)
animepham
16 tháng 12 2022 lúc 20:11

Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây?

A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị.              

B. Vương triều Mô-gôn thành lập.         

C. Vương triều Gúp-ta thành lập.

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời kì đế quốc Mô-gôn

Lĩnh vực

Thành tựu

Tôn giáo

Thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo, hòa hợp dân tộc. 

Văn học

Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasi Das)

Tập hợp và chép lại các bộ sử thi thời cổ đại

Xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách.

Nghệ thuật

- Kiến trúc: Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ La Ki-la ở Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han

- Hội họa: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, …

Bình luận (0)
Bastkoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
20 tháng 9 2023 lúc 8:01

- Đầu thế kỉ XVI, một bộ phận người Mông Cổ tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li, lập nên vương triều Hồi giáo Mô-gôn.

- Chính trị:

+ Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả những vùng xa xôi, hẻo lánh

+ Xây dựng luật pháp nghiêm minh

- Kinh tế:

+ Đo đạc lại ruộng đất

+ Thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

- Xã hội:

+ Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết thân với người Ấn

+ Bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

- Văn hóa:

+ Văn hào, thi ca phát triển mạnh, trong đó nổi tiếng nhất là nhà thơ tun-xi Đa-xơ

+ Hoàng đế A-cơ-ba cho chép lại bộ sử thi thời cổ đại, xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách

+ Nghệ thuật: nổi bật là những thành tựu về kiến trúc và hội họa

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2019 lúc 14:02

- Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt ngày càng phong phú.

    - Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La – tinh để ghi âm tiếng Việt.

    → Chữ Quốc ngữ ra đời.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 13:50

Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo. Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 13:50

Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:

- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.

=> Chữ Quốc ngữ ra đời.

 

Bình luận (0)
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:51

Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:

- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.

=> Chữ Quốc ngữ ra đời.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Thời kì A-cơ-ba cai trị được xem là thịnh trị nhất của đế quốc Mô-gôn, vì:

+ Vua A-cơ-ba đã thực hiện hàng loạt các cải cách tiến bộ trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội.

+ Những chính sách cải cách đó đã đưa đến nhiều tác động tích cực, như: ổn định đời sống chính trị - xã hội; thúc đẩy sự phát triển về kinh tế - văn hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2018 lúc 11:24

- Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản ngày càng tăng cường áp bức bóc lột công nhân làm thuê.

- Đầu thập niên 60 của thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân được phục hồi nhưng vẫn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng. Thực tế đấu tranh đòi hỏi cần một tổ chức quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân các nước.

- Ngày 28/9/1864, Quốc tê thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác.

Bình luận (0)
zabea Eli
Xem chi tiết
Tuấn Hào
20 tháng 12 2021 lúc 20:11

Đảng Cộng sản ở một số nước (như Trung Quốc, Việt Nam, In – đô – nê – xi – a) ra đời trong hoàn cảnh nào?

 A. Phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh 

B. Các nước đế quốc suy yếu 

C. Tác động của Cách mạng tháng Mưới Nga nam 1917 

D. Cả A và C đều đúng

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Quốc Toànn
20 tháng 12 2021 lúc 20:11

D

 

Bình luận (0)
Không tên
20 tháng 12 2021 lúc 20:59

D

Bình luận (0)