Dựa vào bản đồ hình 1, hãy xác định vị trí các khu vực địa hình, khoáng sản của Ô-xtrây-li-a.
Xác định trên hình 19.1 các khu vực địa hình và khoáng sản của Ô-xtrây-li-a.
- Địa hình: Lục địa Ô-xtrây-li-a tương đối bằng phẳng có cao nguyên ở phía tây, đồng bằng, bồn địa ở trung tâm, vùng núi ở phía đông.
- Khoáng sản: đồng, sắt, than, vàng, dầu mỏ.
Đọc thông tin và quan sát hình 20.1, hãy xác định các khu vực địa hình và sự phân bố khoáng sản của lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a bao gồm 3 khu vực địa hình chính:
+ Vùng núi phía đông có dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a với dải đất hẹp ven biển.
+ Vùng cao nguyên phía tây với ba hoang mạc lớn là: hoang mạc Lớn, hoang mạc Vic-to-ri-a Lớn và hoang mạc Ghip-sơn.
+ Vùng đất thấp trung tâm bao gồm bồn địa Ac-tê-di-an Lớn ở phía bắc và châu thổ sông Mơ-rây – Đac-linh ở phía nam.
- Tài nguyên khoáng sản giàu có và phong phú. Các tài nguyên khoáng sản bao gồm: than, dầu mỏ, khí đốt, bô-xít, sắt, chì, kẽm, ni-ken, đồng, thiếc, vàng, bạc, kim cương và các loại đá quý.
Dựa vào hình 19.1 và thông tin trong bài em hãy:
- Xác định các bộ phận của châu Đại Dương.
- Xác định vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Trình bày kích thước và hình dạng lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Châu Đại Dương gồm 2 bộ phận:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a;
+ Các chuỗi đảo Mê-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len.
- Vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a: trải dài từ khoảng vĩ tuyến 10oN – 39oN, nằm phía tây châu Đại Dương với 4 phía giáp biển.
- Kích thước và hình dạng lục địa Ô-xtrây-li-a:
+ Lục địa có diện tích nhỏ nhất thế giới (7 741 nghìn km2).
+ Dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt.
Dựa vào hình 5.1 và thông tin trong bài em hãy:
- Kể tên và xác định trên bản đồ các khu vực địa hình của châu Á.
- Xác định khu vực phân bố khoáng sản chính ở châu Á.
- Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Châu Á có 2 khu vực địa hình chính:
+ Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên.
+ Khu vực đồng bằng.
- Khu vực phân bố khoáng sản chính ở châu Á:
+ Dầu mỏ: Tây Á, Đông Nam Á.
+ Than: CN. Trung Xi-bia và khu vực Đông Á.
+ Sắt: Đông Á và Nam Á.
- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
+ Địa hình núi, cao nguyên, sơn nguyên với ¾ diện tích lãnh thổ thuận lợi phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai thác cần chú ý chống xói mòn, sạt lở đất,...
+ Đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư.
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong châu lục; nhưng trong quá trình khai thác khoáng sản cần chú ý bảo vệ, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường.
Dựa vào hình 48.1, hãy:
- Xác định vị trí lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo lớn của châu Đại Dương.
- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
-Xác định vị trí lục địa của Ô – xtray – li – a trên lược đồ (lục địa Ô – xtray - li – a là lục địa duy nhất nằm chủ yếu trong vòng đai chí tuyến của bán cầu nam; đường chí tuyến chạy qua giữa các lục địa)
- Các đảo lớn của châu Đại Dương : Niu Ghi-nê, Nu-ven Ca-lê-đô-ni, Ta-xma-ni-a,...
- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
+ Nhóm đảo Mê-la-nê-đi: nằm ở phía bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, từ xích đạo đến khoảng vĩ tuyến 23 - 24oN. Các đảo lớn là Niu Ghi-nê, Bi-xmac, Xô-lô-môn, Nu-ven Ca-lê-đô-ni,...
+ Nhóm đảo Mi-crô-nê-di: nằm ở phía bắc và đông bắc Mê-la-nê-di, khoảng 10oN đến khoảng 28oB, nghĩa là trong vòng đai nhiệt đới. Đảo lớn là Gu-am.
+ Nhóm đảo Pô-li-nê-di: nằm ở phía đông kinh tuyến 180o, thuộc vùng trung tâm Thái Bình Dương, khoảng từ 23 - 24oB đến 28oN, trong vòng đai nhiệt đới, ở phía nam lan tới vòng đai cận nhiệt đới của bán cầu Nam. Các đảo lớn là Ha-oai, Hô-nô-lu-lu trong quần đảo Ha-oai, Vi-ti Lê-vu,... trong quần dảo Phi-gi.
Dựa vào thông tin mục I, và hình 6.1, hãy:
- Xác định phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý của khu vực Mỹ La-tinh trên bản đồ.
- Phân tích ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý đến sự phát triển kinh tế, xã hội của khu vực Mỹ La-tinh.
Tham khảo:
Xác định phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý của khu vực Mỹ La-tinh
- Phạm vi lãnh thổ
+ Khu vực Mỹ La-tinh có diện tích khoảng 20 triệu km2;
+ Bao gồm: Mê-hi-cô, eo đất Trung Mỹ, các đảo và quần đảo trong vùng biển Ca-ri-bê, toàn bộ lục địa Nam Mỹ.
- Vị trí địa lí:
+ Lãnh thổ Mỹ La-tinh trải dài từ khoảng vĩ độ 33°B đến gần vĩ độ 54°N, tiếp giáp với ba đại dương: phía đông là Đại Tây Dương, phía tây là Thái Bình Dương và phía nam là Nam Đại Dương.
+ Mỹ La-tinh nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, tách biệt với các châu lục khác. Phía bắc giáp khu vực Bắc Mỹ (gồm Hoa Kỳ và Ca-na-đa).
Dựa vào hình 2.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định vị trí các khu vực địa hình đồng bằng.
- Trình bày đặc điểm của các khu vực địa hình đồng bằng
Tham khảo
Địa hình đồng bằng ở nước ta được chia thành hai loại là đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.
* Đồng bằng châu thổ: điển hình nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Diện tích: khoảng 15.000 km2, do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
+ Đặc điểm địa hình: phía bắc còn nhiều đồi, núi sót; ở phía nam có nhiều ô trũng. Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê ven sông ngăn lũ nên chỉ có khu vực ngoài đê được bồi đắp phù sa hằng năm, trong khi khu vực trong đê không được bồi đắp.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Diện tích: khoảng 40.000 km2, do phù sa của hệ thống sông Mê Công bồi đắp.
+ Đặc điểm địa hình: có hệ thống kênh rạch chằng chịt và chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ thuỷ triều. Ngoài ra, đồng bằng còn có một số vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên và đầm lầy như vùng U Minh,…
* Đồng bằng ven biển miền Trung:
- Diện tích: khoảng 15.000 km2, được hình thành từ phù sa sông hoặc kết hợp giữa phù sa sông và biển.
- Đặc điểm: Dải đồng bằng này kéo dài từ Thanh Hoá đến Bình Thuận với nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp. Một số đồng bằng có diện tích lớn như đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hoà.
Dựa vào hình 48.1, hãy:
- Xác định vị trí lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo lớn của châu Đại Dương.
- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
Trả lời:
- Xác định vị trí lục địa ô-xtrây-li-a và các đảo lớn của châu Đại Dương (Pa-pua Niu Ghi-nê, Nu-ven Ca-lê-đô-ni, Ta-xma-ni-a,...)
- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
+ Nhóm đảo Mê-la-nê-đi: nằm ở phía bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, từ xích đạo đến khoảng vĩ tuyến 23 - 24°N. Các đảo lớn là Niu Ghi-nê, Bi-xmac, Xô-lô-môn, Nu-ven Ca-lê-đô-ni,...
+ Nhóm đảo Mi-crô-nê-di: nằm ở phía bắc và đông bắc Mê-la-nê-di, khoảng 10°N đến khoảng 28°B, nghĩa là trong vòng đai nhiệt đới. Đảo lớn là Gu-am.
+ Nhóm đảo Pô-li-nê-di: nằm ở phía đông kinh tuyến 180°, thuộc vùng trung tâm Thái Bình Dương, khoảng từ 23 - 24°B đến 28°N, trong vòng đai nhiệt đới, ở phía nam lan tới vòng đai cận nhiệt đới của bán cầu Nam. Các đảo lớn là Ha-oai, Hô-nô-lu-lu trong quần đảo Ha-oai, Vi-ti Lê-vu,... trong quần dảo Phi-gi.
-Xác định vị trí lục địa của Ô – xtray – li – a trên lược đồ (lục địa Ô – xtray - li – a là lục địa duy nhất nằm chủ yếu trong vòng đai chí tuyến của bán cầu nam; đường chí tuyến chạy qua giữa các lục địa)
- Các đảo lớn của châu Đại Dương : Niu Ghi-nê, Nu-ven Ca-lê-đô-ni, Ta-xma-ni-a,...
- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
+ Nhóm đảo Mê-la-nê-đi: nằm ở phía bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, từ xích đạo đến khoảng vĩ tuyến 23 - 24oN. Các đảo lớn là Niu Ghi-nê, Bi-xmac, Xô-lô-môn, Nu-ven Ca-lê-đô-ni,...
+ Nhóm đảo Mi-crô-nê-di: nằm ở phía bắc và đông bắc Mê-la-nê-di, khoảng 10oN đến khoảng 28oB, nghĩa là trong vòng đai nhiệt đới. Đảo lớn là Gu-am.
+ Nhóm đảo Pô-li-nê-di: nằm ở phía đông kinh tuyến 180o, thuộc vùng trung tâm Thái Bình Dương, khoảng từ 23 - 24oB đến 28oN, trong vòng đai nhiệt đới, ở phía nam lan tới vòng đai cận nhiệt đới của bán cầu Nam. Các đảo lớn là Ha-oai, Hô-nô-lu-lu trong quần đảo Ha-oai, Vi-ti Lê-vu,... trong quần dảo Phi-gi.
- Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di
- Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di
- Chuỗi đảo núi lủa và san hô: Pô-li-nê-di
- Đảo lục địa: Niu Di-len
Dựa vào hình trên trả lời các câu hỏi sau:
1.Vị trí, giới hạn các khu vực Châu Phi
2.Giới Hạn khu vực Bắc Phi
3.xác định khu vực trung phi trên bản đồ
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía Đông Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 340B đến 340N.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích : 30 triệu km2 , lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn.
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy- ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
Khu vực Trung Phi:
+ Nằm giữa châu lục
+ Có đường xích đạo đi qua
- Gồm 2 phần: Phần phía Tây và phía Đông
Giới hạn khu vực Bắc Phi:
Tiếp giáp:
Phía Bắc : Địa Trung HảiPhía Đông : Biển ĐỏPhía Tây : Đại Tây DươngPhía Nam : Khu vực Trung Phi