Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Kann
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 22:05

Tham khảo:

undefined

undefined

Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
My Tran
11 tháng 1 2022 lúc 18:37

nH2= 0,448/22,4= 0,02(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo--> Cu + H20
FexOy + yH2 -tdo-> xFe + yH20
Cu + HCl --> k pu
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,02 -- 0,04---> 0,02 --- 0,02 (mol)
mFe = 0,02 .56= 1,12(g)
=> mCu = 1,76 - 1,12= 0,64(g)
n Cu = 0,64 /64 =0,01(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo-> Cu + H20
0,,01 --0,01 ----> 0,01(mol)
mCuO= 0,01 . 80 = 0,8(g)
=> mFexOy = 2,4-0,8= 1,6(g)
PTHH :
FexOy + yH2 ---> xFe + yH20
56x+ 16y ---------> 56x
1,6 (g) -------------> 1,12(g)
<=> 1,6 .56x = 1,12( 56x + 16y)
<=> 89,6x = 62,72 x + 17,92y
<=> 89,6x - 62,72x = 17,92y
<=> 26,88 x = 17,92y
=> x/y= 17,92 / 26,88 =2/3
Vậy công thức đúng là Fe203.

Hương Giang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 6 2021 lúc 20:08

PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)  (1)

            \(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[t^o]{}xFe+yH_2O\)  (2)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (3)

a) Ta có: \(n_{H_2\left(3\right)}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)=n_{Fe}\) \(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{3,52-0,04\cdot56}{64}=0,02\left(mol\right)=n_{CuO}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,02\cdot80=1,6\left(g\right)\\m_{Fe_xO_y}=4,8-1,6=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo PTHH: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,04}{x}=\dfrac{3,2}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow0,96x=0,64y\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT cần tìm là Fe2O3 

 

Mooner
4 tháng 11 2021 lúc 22:10

PTHH: CuO+H2to→Cu+H2OCuO+H2→toCu+H2O  (1)

            FexOy+yH2→toxFe+yH2OFexOy+yH2→toxFe+yH2O  (2)

            Fe+2HCl→FeCl2+H2↑Fe+2HCl→FeCl2+H2↑  (3)

a) Ta có: ⇒nCu=3,52−0,04⋅5664=0,02(mol)=nCuO⇒nCu=3,52−0,04⋅5664=0,02(mol)=nCuO

⇒{mCuO=0,02⋅80=1,6(g)mFexOy=4,8−1,6=3,2(g)⇒{mCuO=0,02⋅80=1,6(g)mFexOy=4,8−1,6=3,2(g)

b) Theo PTHH: ⇒xy=23⇒xy=23

Vậy CTPT cần tìm là Fe2O3 

Nguyễn Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Nhất trên đời
24 tháng 3 2019 lúc 14:03

Phương trình phản ứng:

FE+2HCL->Fecl2+H2

Số mol H2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol => Mol Fe = 0,04 mol => Số g Cu = 3,52 - 56x0,04 = 1,28
=> Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu = (1,28/64)x(64+16) = 1,6g => Số g oxit sắt = 4,8-1,6 = 3,2g.
Gọi công thức của oxit sắt là: FexOy.
Ta có số mol của oxit sắt:32/(56x+16y) = 0,04/x
Giải ra ta được tỉ lệ x/y = 2/3 => Công thức phân tử của oxit sắt là: Fe2O3

원회으Won Hoe Eu
24 tháng 3 2019 lúc 19:26

Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O (1)

FexOy + H2 -> xFe + H2O (2)

Fe + HCl -> FeCl2 + H2 (3)

(Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe nhưng Cu ko tác dụng được vs HCl nên chỉ có Fe)

nH2 (ĐKTC) \(\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

nFe = nH2 = 0,04 mol => mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)

mCu = 3,52 - 2,24 = 1,28 (g)

mCuO trong hỗn hợp b.đầu: \(\frac{1.28}{64}.80=1,6\left(g\right)\)

mFexOy = 4,8 - 1,6 = 3,2 (g)

nFexOy = \(\frac{3,2}{56x+16y}=\frac{0,04}{x}\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)

=> CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

원회으Won Hoe Eu
24 tháng 3 2019 lúc 19:30

Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O (1)

FexOy + H2 -> xFe + H2O (2)

Fe + HCl -> FeCl2 + H2 (3)

(Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe nhưng Cu ko tác dụng được vs HCl nên chỉ có Fe)

nH2 (ĐKTC) \(\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

nFe = nH2 = 0,04 mol => mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)

mCu = 3,52 - 2,24 = 1,28 (g)

mCuO trong hỗn hợp b.đầu: \(\frac{1,28}{64}.80=1,6\left(g\right)\)

mFexOy = 4,8 - 1,6 = 3,2 (g)

nFexOy = \(\frac{3,2}{56x+16y}=\frac{0,04}{x}\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

=> CTHH của oxit sắt là: Fe2O3

Hán Phú Bình
Xem chi tiết
Lâm đẹp try (:
14 tháng 6 2021 lúc 13:29

a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

=> 40a+160b=32          (1)

PTHH:

Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O   (*)

    b         3b         2b      3b     (mol)

Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)

Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.

=> 40a+56.2b=24,8          (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)

b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)

PTHH:

MgO+2HCl----->MgCl2+H2O

 0,2      0,4           0,2      0,2   (mol)

Fe+2HCl----->FeCl2+H2

0,4    0,8          0,4     0,4    (mol)

Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)

   => \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Khách vãng lai đã xóa
Trang Dương
Xem chi tiết
Phạm Nhật Lương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 3 2023 lúc 16:05

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy.

PT: \(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

B gồm: Zn và Fe.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65a + 56b = 17,7 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+n_{Fe}=a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnO}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: mZnO + mFexOy = 24,1 ⇒ mFexOy = 24,1 - 0,1.81 = 16 (g)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow56x+16y=80x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{ZnO}=\dfrac{0,1.81}{24,1}.100\%\approx33,61\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx66,39\%\end{matrix}\right.\)

Chàng trai cao lãnh
Xem chi tiết