Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
bảo trân
25 tháng 11 2021 lúc 8:03

undefined

Kenny
25 tháng 11 2021 lúc 8:15

1)

\(x-17=23\\ \Rightarrow x=23+17\\ \Rightarrow x=40\)

2)

\(2\left(x-1\right)=7+\left(-3\right)\\ \Rightarrow2x-2=4\\ \Rightarrow2x=4+2\\ \Rightarrow2x=8\\ \Rightarrow x=4\)

3)

\(4\left(x+5\right)^3-7=101\\ \Rightarrow4\left(x+5\right)^3=101+7\\ \Rightarrow4\left(x+5\right)^3=108\\ \Rightarrow\left(x+5\right)^3=108\div4\\ \Rightarrow\left(x+5\right)^3=27\\ \Rightarrow\left(x+5\right)^3=3^3\\ \Rightarrow x+5=3\Rightarrow x=3-5\\ \Rightarrow x=-2\)

4)

\(2^{x+1}\times3+15=39\\ \Rightarrow2^{x+1}\times3=39-15\\ \Rightarrow2^{x+1}\times3=24\\ \Rightarrow2^{x+1}=24\div3\\ \Rightarrow2^{x+1}=8\)

\( \Rightarrow2^{2+1}=8\\\Rightarrow2^3=8\Rightarrow x=2 \)

Mineru
25 tháng 11 2021 lúc 8:19

a) x - 17 = 23

x = 23 + 17

x = 40

Vậy x = 40

b) 2 ( x - 1 ) = 7 + ( - 3 )

x - 1 = 4 : 2

x = 2 + 1

x = 3

Vậy x = 3

c) 4 ( x + 3 )^3 - 7 = 101

4 ( x + 3 )^3 = ( 101 + 7 ) : 4

( x + 3 )^3 = 3^3

⇒ x + 3 = 3

⇒ x = 0

Vậy x = 0

d) 2^{ x+ 1 } . 3 + 15 = 39

2^{ x + 1 } = ( 39 - 15 ) : 3

2^{ x + 1 } = 2{ 2 + 1 }

⇒ x + 1 = 2 + 1

⇒ x = 2

Vậy x = 2

 

Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
jinjin jinjin
1 tháng 3 2021 lúc 10:56

B3  a) x=4        b) x=-7         c) x=5          d) x=4

B2  a) -3+ -2+ -1+0+1+2+3+4=4

      b) -6+ -5+ -4+ -3+ -2+ -1+0+1+2+3+4=-11

 c) -18+-17+-16+-15+-14+-13+-12+-11+-10+-9+-8+-7+-6+-5+-4+3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19=19

Dương hoàng minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 20:02

b: \(\Leftrightarrow x+8\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{-7;-9;-3;-13\right\}\)

vuphuongthao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:45

a: \(A=\dfrac{x-1+2x^2+2x+2-x^2-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
6 tháng 4 2021 lúc 11:31

a. \(-3x=36\)

\(x=\dfrac{36}{-3}=-12\)

Vậy....

b. \(-100:\left(x+5\right)=-5\)

\(x+5=-100:\left(-5\right)\)

\(x+5=20\)

\(x=20-5=15\)

Vậy....

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 22:02

a) (-3)x=36

nên x=-12

Vậy: x=-12

b) (-100):(x+5)=-5

\(\Leftrightarrow x+5=20\)

hay x=15

Vậy: x=15

Vũ Cường
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 14:52

`A)2/3=x/60`

`=>40/60=x/60`

`=>x=40`

`B)-1/2=y/18`

`=>-9/18=y/18`

`=>y=-9`

`C)3/x=y/35=-36/84`

Mà `-36/84=(-3 xx 12)/(7 xx 12)=-3/7`

`=>3/x=-3/7`

`=>x=-7`

`y/35=-3/7=-15/35`

`=>y=-15`

`D)7/x=y/27=-42/54`

Mà `-42/54=(-7 xx 6)/(9 xx 6)=-7/9`

`=>7/x=-7/9`

`=>x=-9`

`y/27=-7/9=-21/27`

`=>y=-21`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:54

a) Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{x}{60}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2\cdot60}{3}=40\)

Vậy: x=40