Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Trương Minh Huyền
Xem chi tiết
Isolde Moria
9 tháng 2 2017 lúc 19:00

M N P I Q

Trên tia PI lấy Q sao cho PI = QI

Xét \(\Delta MIQ\)\(\Delta NIP\) có :

PI = QI ( cách vẽ )

\(\widehat{MIQ}=\widehat{NIQ}\) ( đối đỉnh )

MI = IN ( giả thiết )

=> \(\Delta MIQ\)=\(\Delta NIP\) ( c.g.c)

=> PN = MQ

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác với \(\Delta MPQ\) . Ta có :

\(MP+MQ>PQ\)

\(\Rightarrow PM+PN>PI+QI\)

\(\Rightarrow PM+PN>2PI\)

Minh Nguyen Anh
3 tháng 3 2017 lúc 20:21

Minh tưởng đây là bài của lớp 7

Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Yến Lòi
Xem chi tiết
Yến Lòi
14 tháng 2 2022 lúc 19:42

Hmu hmu lm cho t đyyyyyyyyyyyyy

 

ThÀo T. NhÂn
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
13 tháng 3 2021 lúc 14:49

PI chứ nhỉ đâu có điểm L nào đâu?

Trên tia đối của tia IP lấy điểm D sao cho ID = IP.

Ta có \(\Delta MID=\Delta NIP(c.g.c)\).

Từ đó PN = DM.

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có \(PM+PM=PM+MD>PD=2PL\)

trang võ
Xem chi tiết
lê thị hương giang
8 tháng 3 2017 lúc 15:17

M P N I D

Trên tia đối của tia IP lấy điểm D sao cho IP = ID

Xét \(\Delta MPI\)\(\Delta NDI\) ,có :

PI = DI

MI = IN ( I là trung điểm của NM )

\(\widehat{MIP}=\widehat{NID}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MIP=\Delta NID\) ( c.g.c )

Xét \(\Delta PDN\) :

Theo BĐT tam giác ,có :

PN + ND > PD

Mà ND = MP ( \(\Delta MIP=\Delta NID\) )

=> PN + PM > PD

hay PN + PM > 2PI ( đpcm )