các từ đa nghĩa của tai
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1
Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?
- Răng của chiếc cào chỉ dùng để cào lúa, cào cỏ, không dùng để nhai như người và vật.
Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì?
- Mũi của chiếc thuyền chỉ là một bộ phận của chiếc thuyền, nó không thể ngửi được
Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?...
- Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài 2 có gì giống nhau?
Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.
Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.
Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?
- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.
Hãy xác định nghĩa của các từ sau đây ( nghĩa là nghĩa gốc,nghĩa chuyển )
- Hoa này không đẹp,nhưng lại có hương
Đẹp thuộc ....
- Đừng xanh như lá,đừng bạc như vôi
Bạc thuộc ....
Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai,rất điệu
Tai thuộc ....
Hãy xác định nghĩa của các từ sau đây ( nghĩa là nghĩa gốc,nghĩa chuyển )
- Hoa này không đẹp,nhưng lại có hương
Đẹp thuộc nghĩa gốc
- Đừng xanh như lá,đừng bạc như vôi
Bạc thuộc nghĩa chuyển
Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai,rất điệu
Tai thuộc nghĩa chuyển
Từ "tai " trong từ "tóc tai" là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Nghĩa gốc với nghĩa chuyển ngu lắm tui nghĩ là nghĩa gốc
nêu nội dung ý nghĩa bài học của các văn bản 6 từ bài đầu đến bài chân tay tai mắt miệng
2. Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa", “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
a) Giải thích nghĩa của từ “cánh” trơng các từ ngữ trên.
b) Từ “cánh” trong các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên cơ sở nào đề xác định như vậy?
a)
- Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng
- Cánh trong cánh cửa là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được
- Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.
b) Từ "cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật.
Nghĩa của các từ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc?
Quang Huy
Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.
Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.
Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.
đọc bài thơ cây đa cho biết
a) các biện pháp tu từ
b)nghĩa của các từ trong bài thơ
c) dấu câu của bài
bài đọc:
Làng em có cây đa
Bên mương nước giữa đồng
Lá xanh dòng nước bạc
Biển lúa vàng mênh mông
Cây đa gọi gió đến
Cây đa vẫy chim về
Đa mỗi ngày một lớn
Và nuôi thêm nhiều ve
Dưới bóng đa, con trâu
Thong thả nhai hương lúa
Đủng đỉnh đàn bò về
Lông hồng như đốm lửa
Trưa nắng lóe trên đầu
Các bác làm nghỉ mát
Vòm đa rì rào xanh
Ve kêu, muôn lá quạt…