Nêu phương thức tách A) muối ra khỏi dung dịch muối B) đường ra khỏi dung dịch đường
Câu 4: Trình bày cách:
(1) Tách cát ra khỏi hỗn cát và nước?
(2) Tách dầu ra khỏi hỗn hợp của nó với nước?
(3) Tách muối ra khỏi dung dịch muối?
Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12%, nhận thấy 5g muối tách khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
Khối lượng muối có trog dung dịch ban đầu:
Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa:
m c t = m m u ố i = 84 -5 = 79(g)
Khối lượng dung dịch muối sau khi bay hơi:
m d d = 700 – (300 + 5) = 395(g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa:
làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12% . nhận thấy có 5g muối tách khỏi dung dịch bão hoà. xác định của dung dịch muối bão hoà trong điều kiện thí nghiệm trên.
giúp tui vs mai thi rùi
:(((
Mục đích của việc tách muối ăn (sodium chloride, NaCl) ra khỏi hỗn hợp nước muối (dung dịch sodium chloride, dung dịch NaCl) để thu được
a) Chất không tan
b) Chất tinh khiết là nước (H2O)
c) Hỗn hợp nước muối ( dung dịch sodium chloride, dung dịch NaCl)
d) Chất tinh khiết là muối ăn (sodium chloride, NaCl)
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2, AgNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch chứa 2 muối. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi lượng của chúng có trong A. Viết các phương trình phản ứng.
Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag
=> Hỗn hợp A:
+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)
+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.
Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
(Tách Fe)
Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2(10-3M) và FeCl3(10-3M)
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A.
a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao?
b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch.
Biết rằng nếu ion có nồng độ = 10–6 M thì coi như đã được tách hết.
( Cho tích số tan của Fe(OH)3 và Mg(OH)2 lần lượt là: 10 – 39 và 10 – 11 )
\(a.MgCl_2->Mg^{2+}+2Cl^{^{ }-};Mg^{^{ }2+}+2OH^{^{ }-}->Mg\left(OH\right)_2\\ FeCl_3->Fe^{^{ }3+}+3Cl^{^{ }-};Fe^{^{ }3+}+3OH^{^{ }-}->Fe\left(OH\right)_3\\ Tạo.Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow\left[OH^{^{ }-}\right]\ge\sqrt[3]{\dfrac{10^{-39}}{10^{-3}}}=10^{-12}mol\cdot L^{-1}\left(1\right)\\ Tạo.Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow\left[OH^{^{ }-}\right]\ge\sqrt{\dfrac{10^{^{ }-11}}{10^{^{ }-3}}}=10^{^{ }-4}mol\cdot L^{^{ }-1}\left(2\right)\\\left(1\right)< \left(2\right)\Rightarrow Fe\left(OH\right)_3.tạo.trước\\ b.Tạo.Mg\left(OH\right)_2:\left[OH^{^{ }-}\right]=10^{-4}\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-10};pH=10\\ Tạo.Fe\left(OH\right)_3:\left[Fe^{3+}\right]\le10^{-6}mol\cdot L^{-1}\Rightarrow\left[OH^-\right]^3>10^{-33}\Rightarrow\left[H^+\right]< 10^{-3}\Rightarrow pH>3\\ \Rightarrow pH:3< pH< 10 \)
trình bày các bước tách đường ra khỏi dung dịch nước đường
Câu 2 : Nêu một số phương pháp đơn giản tách chất ra khỏi hỗn hợp? Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách chất ra khỏi hỗn hợp:
a) Đường và nước
b) Bột mì và nước
c) Muối ăn và nước
d) Cát và nước
Trả lời:
a/phương pháp cô cạn.vd:cô cạn dung dịch muối ăn khan
b/phương pháp lọc.vd:lọc cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước
c/phương pháp chưng cất.vd: chưng cất rượu ra khỏi nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nước nên sẽ bay hơi trước, thu phần hơi và làm lạnh sẽ được rượu
d.phương pháp lọc.vd: lọc nước tinh khiết từ nước máy
Cho hỗn hợp A gồm: Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thì thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối.
Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách riêng từng muối ra khỏi dung dịch D.