Những câu hỏi liên quan
kim hanie
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
1 tháng 1 2023 lúc 17:50

VD về lực cân bằng:

Qủa táo đặt trên mặt bàn chịu tác dụng của 2 lực:

- Trọng lực

- Lực nâng của bàn.

Bình luận (0)
kim hanie
Xem chi tiết
kim hanie
Xem chi tiết
hilluu :>
7 tháng 6 2023 lúc 22:42

vd :

-cái bàn đang đặt trên mặt đất trong đó hai lực cân bằng là trọng lực ( cộng với trọng lượng của cái bàn) và lực nâng của mặt đất

-cái bút trên bàn trong đó hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của cái bàn 

Bình luận (0)
hentaiz.com
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 5 2022 lúc 21:22

Câu 2.

a)Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất.

    \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25h=15phút\)

b)Vận tốc trung bình người đó trên cả quãng đường:

   \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\)km/h

Bình luận (0)
hentaiz.com
24 tháng 5 2022 lúc 21:07

meow meow =3

 

Bình luận (2)
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Hoàng Kim
3 tháng 11 2016 lúc 19:40

-Có 2 lực tác dụng lên quyển sách, đó là: Trọng lực và lực nâng của mặt bàn

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống ( hoặc có chiều hướng về phía Trái Đất )

Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

- Hai lực đó là hai lực cân bằng , vì nó có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lê Minh
4 tháng 12 2016 lúc 10:21

có 2 lực đó là :

+ Trọng lực ( có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống )

+ Lực giữ của cái bàn ( có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên )

Hai lực này là hai lực cân bằng vì hai lực có cùng phương , ngược hướng , cùng tác dụng vào một vật ( quyển sách ) mà vật vẫn đứng yên

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Hương Yangg
11 tháng 10 2016 lúc 15:02

1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
11 tháng 10 2016 lúc 15:02

1)

Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Tiên Titania
12 tháng 10 2016 lúc 8:29

Quyển sách có 2 lực : Lực hút trái đất và lực nâng đó nnha bn

Bình luận (0)
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Như Nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 20:25

Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực

VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài

b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật

VD : Quyển sách nằm yên trên bàn

c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng

Có 3 trường hợp :

Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...

Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...

Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân

 

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:57

lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)

lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)

lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)

 

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
6 tháng 11 2017 lúc 20:22

3 ví dụ về lực ma sát:

- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại

- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại

- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt

Một số biện pháp giảm ma sát có hại:

- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.

- Thay ổ trục bằng ổ bi.

Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:

- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.

- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

-

Bình luận (0)
Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
8 tháng 12 2016 lúc 18:42

Câu 1:

- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)

- Dụng cụ đo độ dài là thước.

- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 2:

- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)

- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...

- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

 

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
6 tháng 12 2016 lúc 22:06

câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.

- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

 

Bình luận (4)