Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
16 tháng 4 2020 lúc 11:30

a) Xét tam giác OAH và tam giác OCH, có:

   OA=OC=R ;  OH chung  ; \(\widehat{OHA}=\widehat{OHC}=90^{O^{ }}\)

=> Tam giác OAH = tam giác OCH (ch-cgv)  => AH=HC (2 cạnh tương ứng)

<=> H là trung điểm cạnh AC (đpcm)

b)  Ta có: AC vuông góc OM tại H, AH=CH nên OM là đường trung trực của AH => MA=MC

      Xét tam giác OAM và tam giác OCM, có:  OA=OC=R ;  MA=MC ; OM chung

=> tam giác OAM = tam giác OCM(c.c.c) => \(\widehat{OAM}=\widehat{OCM}=90^o\)

<=> MC là tiếp tuyến của (O)  (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
trang huynh
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
11 tháng 4 2020 lúc 16:26

ai giúp e với

Khách vãng lai đã xóa
Hà Ninh
13 tháng 3 2023 lúc 21:20

Mình giải câu 2

Góc AQB nội tiếp chắn cung AB

BAM góc tạo bởi dây cung chắn chung AB 

Nên AQB = BAM

BAM=BKM góc nội tiếp chắn cung BM (do AKBM nội tiếp cái này phải chứng minh thêm MAOKM cùng thuộc đường tròn dễ)

suy ra AQB = BKM mà vị trí đồng vị nên suy ra các kiểu

Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Khánh Anh
Xem chi tiết
An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 0:16

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: MA=MB

Ta có: IA=IB

nên I nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của AB

hay IM\(\perp\)AB

b: Xét (I) có 

ΔABE nội tiếp đường tròn

BE là đường kính

Do đó: ΔABE vuông tại A

Ta có: BA\(\perp\)IM

BA\(\perp\)AE

Do đó: AE//MI

Freya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 9:14

a: Xét tứ giác DAOB có 

\(\widehat{DAO}+\widehat{DBO}=180^0\)

Do đó: DAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

DA là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DA=DB

hay D nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD⊥AB

Xét ΔOAD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OD=OA^2\)

Nguyễn Sỹ Hoàng Anh
Xem chi tiết
IS
19 tháng 3 2020 lúc 19:21

a) xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^0\)(AB , AC tiếp tuyến)

=>\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

=> tứ giác ABOC nội  tiếp

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{ACB}\)( chắn \(\widebat{BA}\))

b) ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(cmt\right)\\OB=OC=R\end{cases}}\)

=> AO là đường trung trực của BC

=> \(AH\perp BC,HB=HC\)

=> \(\Delta IHB=\Delta IHC\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{HBI}=\widehat{ICH}=>\widebat{CI}=\widebat{BI}\)

\(=>\widehat{IBA}=\widehat{IBH}\)( chắn CI , BI )

=> IB là tia phân giác của góc ABC 

c)xét tam giác OCA có \(CH\perp CA=>OC^2=OH.OA\)

mà \(OC=OD=>OC^2=OD^2\)

=>\(OD^2=OH.OA\)

Khách vãng lai đã xóa
IS
19 tháng 3 2020 lúc 19:36

mình làm lại nha

câu c, d nè :

c) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác zuông ABO ta có

\(OH.OA=OB^2=OD^2=>OH.OA=OD^2\Leftrightarrow\)\(\frac{OH}{OD}=\frac{OD}{OA}=>\Delta OHD=\Delta ODA=>\widehat{OAD}=\widehat{ODH}\)

gọi J là  là tâm đường tròn  ngoại tiếp tam giác AHD

khi đó \(\widehat{OAD}=\frac{1}{2}\widehat{DJH}\)

zậy 

\(\widehat{JDO}=\widehat{ODH}+\widehat{JDH}=\frac{1}{2}\widehat{DJH}+\widehat{JDH}=\frac{1}{2}\left(\widehat{DJH}+2\widehat{JDH}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)

=> OD là ....

d) CHỉ ra M, N thuộc trung trực AH

theo cm ở cau C thì \(OD\perp JD\)nên J thuộc tiếp tuyến tại D của (O)

Mặt khác J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD nên J thuộc trung trực của AC

zậy J là giao điểm của tiếp tuyến tại D của (O) zà đường trung trực AD

=> J trùng E

zậy E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD nên E thuộc trung trực của AH

mặt khác M , N  đều thuộc trung trực của AH nên M ,E ,N thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Trung Hiếu
Xem chi tiết