Đặc điểm vị trí châu Á, khoán sản dầu mỏ khí đốt tập chung ở đâu?
- Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Ở châu Á có những khoáng sản nào chủ yếu nào?
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
- Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom, đồng, thiếc, man – gan …
- Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Nam Á.
Ý nào sau đây nêu đúng và đầy đủ tên các khoáng sản quan trọng ở châu Á ?
A. Dầu mỏ, than, sắt, đồng, đá vôi, đá quý
B. Dầu mỏ, khí đốt, đá vôi, bô xít
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc, ...
D. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, bô xít, đá vôi, đá quý
Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á
B. Tây Nam Á
C. Trung Á
D. Nam Á
Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam Á
Đáp án cần chọn là: B
Các khoán sản Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt là loại khoán sản:
A. Kim loại
B. Năng Lượng
C. Phi kim loại
D. Kim loại đen
Một số khoáng sản năng lượng trên Trái Đất là Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...
Chọn: B.
Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực:
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á C. Trung Á. D. Nam Á.
Quan sát hình 1.2 dưới đây, em hãy cho biết châu Á có khoáng sản dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? *
1 điểm
Trung Á.
Tây Nam Á.
Nam Á.
Đông Nam Á.
Nguyên nhân chủ yếu hình thành các đồng bằng châu thổ lớn ở châu Á là: *
1 điểm
Do phù sa biển lắng đọng.
Do quá trình băng hà tạo thành.
Do phù sa các con sông lớn bồi đắp.
Do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.
Quan sát hình 1.2 dưới đây, em hãy cho biết ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là: *
1 điểm
Dãy U-ran.
Biển Địa Trung Hải.
Dãy Cap-ca.
Sông Ô-bi.
Quan sát hình 2.1, em hãy cho biết kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á? *
1 điểm
Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á.
Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á.
Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á.
Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á.
Quan sát hình 2.1, em hãy cho biết kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á? *
1 điểm
Đông Á và Bắc Á.
Nam Á và Đông Á.
Đông Nam Á và Tây Nam Á.
Tây Nam Á và vùng nội địa.
Tính chất đặc trưng của gió mùa mùa hạ là: *
1 điểm
Lạnh ẩm, mưa nhiều.
Lạnh khô, ít mưa.
Nóng, khô hạn.
Nóng ẩm, mưa nhiều.
Nguyên nhân nào sau đây gây ra tính chất đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể? *
1 điểm
Do lượng bốc hơi cao.
Do gió từ biển thổi vào.
Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.
Do gió từ nội địa thổi ra.
Quan sát hình 2.1, em hãy xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo là: *
1 điểm
Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới.
Đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
Đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.
Khí hậu châu Á được chia thành nhiều đới khí hậu khác , nguyên nhân do: *
1 điểm
Địa hình đa dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.
Hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
Lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
Hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.
Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau? *
1 điểm
Lãnh thổ rộng lớn.
Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.
Lãnh thổ có dạng hình khối.
Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Lũ ở sông ngòi khu vực Đông Nam Á diễn ra vào mùa nào? *
1 điểm
Cuối hạ đầu thu.
Mùa thu - đông.
Giữa mùa đông.
Đầu mùa xuân.
Ở châu Á, khu vực có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất là: *
1 điểm
Đông Nam Á.
Tây Nam Á và Trung Á.
Nam Á và Đông Á.
Bắc Á.
Vùng Xi-bia đặc trưng với kiểu cảnh quan tự nhiên nào? *
1 điểm
Rừng lá rộng.
Thảo nguyên.
Rừng lá kim.
Xavan và cây bụi.
Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của sông ngòi khu vực Bắc Á? *
1 điểm
Chảy theo hướng Nam – Bắc.
Nguồn cung cấp nước chủ yếu do nước mưa.
Thường xảy ra lũ băng vào mùa xuân.
Đổ ra Bắc Băng Dương.
Quan sát hình dưới đây, em hãy cho biết đó là cảnh quan tự nhiên nào? *
1 điểm
Rừng lá kim.
Đài nguyên.
Cảnh quan núi cao.
Hoang mạc.
Quan sát hình dưới đây, em hãy cho biết đó là cảnh quan tự nhiên nào? *
1 điểm
Rừng lá rộng ôn đới.
Thảo nguyên.
Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải.
Xavan và cây bụi.
Phần trắc nghiệm
Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á
B. Đông Nam Á
C. Nam Á
D. Tây Nam Á
Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu Tây Nam Á. Một số nước có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn nhủ Ả-rập Xê-út, I ran, Cô-oét,…
Chọn: D.
Câu 7: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á
C. Trung Á. D. Nam Á
Câu 8: Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-can. B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.
C. Sơn nguyên Tây Tạng. D. Sơn nguyên Iran.
Câu 9: Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm.
B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh.
C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.
D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..).
Câu 10: Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?
A. Dãy Hi-ma-lay –a. B. Dãy Côn Luân.
C. Dãy U-ran. D. Dãy Đại Hùng An.
Câu 11: Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?
A. do phù sa biển hình thành .
B. do quá trình băng hà tạo thành.
C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.
D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.
Câu 12: Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do
A. phù sa các con sông lớn. B. quá trình băng hà.
C. phù sa biển. D. sự nâng lên của thềm lục địa.
Câu 13: Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là
A. Sông Ô-bi. B. Dãy U-ran.
C. Biển Địa Trung Hải. D. Dãy Cap-ca.
Câu 7: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á
C. Trung Á. D. Nam Á
Câu 8: Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-can. B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.
C. Sơn nguyên Tây Tạng. D. Sơn nguyên Iran.
Câu 9: Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm.
B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh.
C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.
D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..).
Câu 10: Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?
A. Dãy Hi-ma-lay –a. B. Dãy Côn Luân.
C. Dãy U-ran. D. Dãy Đại Hùng An.
Câu 11: Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?
A. do phù sa biển hình thành .
B. do quá trình băng hà tạo thành.
C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.
D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.
Câu 12: Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do
A. phù sa các con sông lớn. B. quá trình băng hà.
C. phù sa biển. D. sự nâng lên của thềm lục địa.
Câu 13: Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là
A. Sông Ô-bi. B. Dãy U-ran.
C. Biển Địa Trung Hải. D. Dãy Cap-ca.
Câu 7: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á
C. Trung Á. D. Nam Á
Câu 8: Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-can. B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.
C. Sơn nguyên Tây Tạng. D. Sơn nguyên Iran.
Câu 9: Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là
A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm.
B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh.
C. dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc.
D. khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi..).
Câu 10: Đỉnh núi Everest (8848 m) cao nhất thế giới nằm trên dãy núi nào sau đây của châu Á?
A. Dãy Hi-ma-lay –a. B. Dãy Côn Luân.
C. Dãy U-ran. D. Dãy Đại Hùng An.
Câu 11: Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?
A. do phù sa biển hình thành .
B. do quá trình băng hà tạo thành.
C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.
D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.
Câu 12: Các đồng bằng lớn ở châu Á chủ yếu được hình thành do
A. phù sa các con sông lớn. B. quá trình băng hà.
C. phù sa biển. D. sự nâng lên của thềm lục địa.
Câu 13: Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là
A. Sông Ô-bi. B. Dãy U-ran.
C. Biển Địa Trung Hải. D. Dãy Cap-ca.
Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây của Châu Á?
A. Bắc Á. B. Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Đông Nam Á.
Nguồn dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-ráp và vùng vịnh Pec-xích.
=>đáp án C. tây nam á