Cho góc a với tanα=\(\dfrac{-3}{4}\). Tính giá trị của cosα
a/ Không sử dụng máy tính .Cho góc nhọn α , biết sinα = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) . Hãy tính cosα ; tanα ; cotα.
b/ Không sử dụng máy tính .Cho góc nhọn α , biết cosα = \(\dfrac{\sqrt{5}}{7}\) . Hãy tính cosα ; tanα ; cotα.
a: \(\cos\alpha=\dfrac{1}{2}\)
\(\tan\alpha=\sqrt{3}\)
\(\cot\alpha=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Cho góc nhọn α. Tính tanα biết cosα = \(\dfrac{3}{4}\).
Có sin2a + cos2a = 1
Mà cos a = \(\dfrac{3}{4}\)
=> sin2a + (\(\dfrac{3}{4}\))2 = 1
=> sin2a + \(\dfrac{3^2}{4^2}\) = 1
=> sin2a + \(\dfrac{9}{16}\)= 1
=> sin2a = \(\dfrac{7}{16}\)
=> sin a = \(\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)
Có tan a = \(\dfrac{\text{sin a}}{\text{cos a}}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{cos a = }\dfrac{3}{4}\\\text{sin a = }\dfrac{\sqrt{7}}{4}\end{matrix}\right.\)
=> tan a = \(\dfrac{\dfrac{\sqrt{7}}{4}}{\dfrac{3}{4}}\) = \(\dfrac{\sqrt{7}}{4}\): \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{\sqrt{7}}{4}\).\(\dfrac{4}{3}\) =\(\dfrac{\sqrt{7}}{3}\)
Cho góc α thỏa mãn π < α < 3 π 2 và tan α = 2 : Tính giá trị của biểu thức A = sin 2 α + cos α + π 2
A. 4 + 2 5 10
B. 4 + 5 5 5
C. 4 + 2 5 5
D. 2 + 5 5
Cho biết cosα = -2/3 . Tính giá trị của biểu thức ? E = c o t α + 3 tan α 2 c o t α + tan α ?
A. - 19 3
B. 19 3
C. 25 13
D. -
Chọn B.
Nhân cả tử và mẫu với tanα ta được
cho tanα = \(\dfrac{3}{4}\)
tính sinα, cosα, cotα
Ta có:
\(cot\alpha\cdot tan\alpha=1\)
\(\Rightarrow cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}\)
\(\Rightarrow cota=\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)
Mà:
\(cot^2\alpha+1=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{cot^2\alpha+1}}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{\left(\dfrac{4}{3}\right)^2+1}}=\dfrac{3}{5}\)
Lại có:
\(cos^2\alpha+sin^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2a}\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2}=\dfrac{4}{5}\)
\(tan\alpha=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow cot\alpha=1:\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)
Có:
\(1+cot^2\alpha=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\\ \Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1:\left(1+\left(\dfrac{4}{3}\right)^2\right)}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2}=\dfrac{4}{5}\)
cho sin α bằng 1/3 và π/2 <α<π . Tính giá trị của cosα,tanα,và cotα
Vì \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) \(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) < 0
\(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) = \(-\sqrt{1-sin^2\alpha}\) = \(-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(\Rightarrow\) tan \(\alpha\) = \(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow\) cot \(\alpha\) = \(\dfrac{1}{tan\alpha}\) = \(-2\sqrt{2}\)
Chúc bn học tốt!
a) Cho cos α = 2 3 . Tính giá trị của biểu thức
A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
b) Cho sin α = 3 5 v à 90 ° < α < 180 °
Tính giá trị của biểu thức:
C = c o t α - 2 tan α tan α + 3 c o t α
Cho A B C ^ = 60 0 và ∆ABC tam giác nhọn
a, Tính sinα, tanα, cotα, biết cosα = 1 5
b, Tính cosα, tanα, cotα, biết sinα = 2 3
c, Cho tanα = 2. Tính sinα, cosα, cotα
d, Cho cotα = 3. Tính sinα, cosα, tanα
a, Tìm được sinα = 24 5 , tanα = 24 , cotα = 1 24
b, cosα = 5 3 , tanα = 2 5 , cotα = 5 2
c, sinα = ± 2 5 , cosα = ± 1 5 , cotα = 1 2
d, sinα = ± 1 10 , cosα = ± 3 10 , tanα = 1 3
Cho cosα=\(\dfrac{1}{3}\) với 0<α<\(\dfrac{\pi}{2}\).Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α.
Em 2k8 ms học nên k chắc
Vì 0 < \(\alpha< \dfrac{\pi}{2}\) => sin \(\alpha>0\)
Cos \(\alpha=\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-\dfrac{1}{9}}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
tan \(\alpha=2\sqrt{2}\) ; cot \(\alpha=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)