Vì sao xương người gãy có thể lành lại
vì sao xương người già dễ gãy nhưng lại không thể lành ? nhưng cũng thể lành lại?
Ở người già xương dễ gãy và chậm phục hồi vì:
+ tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo lứa tuổi
+ ở người già; tỉ lệ chất hữu cơ giảm -> xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp; giòn; dễ gãy khi có va chạm mạnh
+ Sự phân hủy cao và quá trình tạo xường chậm nên khi xương gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn
THAM KHẢO:
Ở người già xương dễ gãy và chậm phục hồi vì:
+ tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo lứa tuổi
+ ở người già; tỉ lệ chất hữu cơ giảm -> xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp; giòn; dễ gãy khi có va chạm mạnh
+ Sự phân hủy cao và quá trình tạo xường chậm nên khi xương gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn
Tại sao khi ngã người già dễ gãy xương hơn trẻ nhỏ? Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già?
Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn
bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già
+Khi ngã thì tre nhỏ ít gãy xương hơn vì xương của trẻ nhỏ có chất hữu cơ nên mềm dẻo khó gãy
Còn xương người già nhiều chất vô cơ nên giòn dễ gãy
+Ơ trẻ nhỏ thì xương phát triển nhanh nên nhanh lành hơn người già
khi gặp người tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ xương gãy không? vì sao?
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
mk đoán đại nhe
ko nên
vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao
=> tốt nhất nên đi bác sỹ
1. Vì sao xương người già dễ gãy hơn, khi gãy tại sao lại chậm phục hồi.
2. Vì sao khi hầm xương xương lại bị bở
3. Thế nào là loãng xương Tại sao loãng xương lại hay xảy ra ở người già và phụ nữ mãn kinh Làm thế nào để tránh loãng xương
1.Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu. 2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
Khi gặp người bị tai nạn bị gãy xương có nên nắm lại chỗ gãy không ? Vì sao
Tham khảo:
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Tham khảo!
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
tham khảo
1.Hãy nêu những nguyên nhân gãy xương
2.Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi
3. Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông cần lưu ý điều gì ?
4. Khi gặp người tai nạn gãy xương có nên nắn lại chỗ xương gãy không, vì sao ?
Chỉ cần mỗi người trả lời 1 câu là được rồi
1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)
Mình trả lời câu 4.
Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.
khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên gắn lại chỗ xương bị gãy hay ko? vì sao? khi gặp người bị gãy xương cẳng chân em phải làm như thế nào?
mn giải chi tiết hộ mk vs ạ!
k phải gắn nhaaa
gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi
giúp ngta nà
* Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em ko nên nắn lại chỗ xương bị gãy, vì sẽ có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.
* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:
- Đặt nạn nhân ngồi yên.
- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.
- Tiến hành sơ cứu.
Mình chỉ biết vậy thôi, xin lỗi bạn nhá!
Giúp mk nha mina!!!! Mk đang cần lắm!!!!!
Câu 1. Vì sao ở người già, xương dễ gãy nhưng lại khó lành.
Câu 2. Phân tích những đặc điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ của người so với hệ thú thể hiện đứng thẳng, đi bằng chân, lao động bằng tay.
Câu 3. Vẽ, nêu cấu tạo, hoạt động của 1 đơn vị cấu tạo cơ.
1. chất cốt giao bị giảm đi nên dộ giẻo của xương cũng giảm
1. bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy , khó lành hơn. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.
1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?
2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?
3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
5.Có bao nhiêu nhóm máu?
6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?
7.Trước khi truyền máu cần phải làm gì?
Yêu Cầu: Dựa vào sự hiểu biết của các bạn và các bạn có thuộc bài hay không. Bạn nào mà copy mạng thì tự hổ thẹn chứ mình không biết là các bạn có copy hay không và đây cũng là phần ôn lại bài để các bạn thi tốt. Mình đã thi xong rồi và đây cũng là một số câu hỏi ôn tập của "Trường mình" các bạn cứ tham khảo thoải mái. Các bạn trả lời các câu hỏi ôn tập trên nếu có sai thì mình sẽ đưa đáp án đúng ở phần bình luận của các bạn nên đừng lo nha.