Những câu hỏi liên quan
Hitomi  Chubby
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
26 tháng 3 2020 lúc 12:35

Trả lời:

a, Rò​ng rọc.... cố định....... là ròng rọc  chỉ...cố định...... một trục cố định. Dùng ròng rọc ....độ lớn.....để đưa vật lên cao chi có tác dụng thay đổi ....của lực

b,  Ròng rọc.động ... là ròng rọc mà khi ta kêu dây thì không những rong rọc quay mà còn..đi lên... cùng với vật. Dùng ròng rọc..động... để đưa một vật lên  cao, ta được lợi..cao hơn.. về lực

        ~Học tốt~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
22 tháng 4 2020 lúc 20:56

a, Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ cố định một trục cố định. Dùng ròng rọc độ lớn để đưa vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực

b,  Ròng rọc động là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn đi lên cùng với vật. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi cao hơn về lực

# hok tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HalyVian
Xem chi tiết
TV Cuber
12 tháng 3 2023 lúc 20:12

Dùng ròng rọc động được lợi là 2 lần về lực 

a) Lực tác dụng

`F =P/2=(10m)/2 =5*100=500(N)`

Độ cao đưa vật lên

`h=s/2=4/2=2(m)`

b) công thực hiện

`A=Ph=10m*2 = 20*1000=20000(J)`

c) đổi 10p=600s

Công suất

`P_(hoa) =A/t=20000/600=1000/3(W)`

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 20:58

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 3:02

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
14 tháng 3 2016 lúc 17:44

1.Tác dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 

2.     Đổi: 2,5 kg = 25 N

Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N

Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N

Bình luận (5)
Nam
14 tháng 3 2016 lúc 20:51

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Bình luận (4)
Trần Nguyễn Hoài Thư
14 tháng 3 2016 lúc 17:32

ai giúp mình với mai kiểm tra rồi ! hu hukhocroi

Bình luận (0)
Ng Ngọc Gia Linhh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
5 tháng 3 2023 lúc 15:42

Lực kéo của sợi dây khi dùng ròng rọc động kéo vật lên là:

F=\(\dfrac{360}{2}=160(N)\)

Quãng đường mà sợi dây kéo được khi dùng ròng rọc động là:

\(s=7.2=14(m)\)

công thực hiện được là:

\(A=F.s=160.14=2240(J)\)

 

Bình luận (0)
18- Nguyễn Tấn Hưng 8a2
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 3 2022 lúc 19:17

Thiệt số lần về đường đi là

\(8:2=4\)(lần)

--> Pa lăng được lợi 4 lần về lực

Gọi n là số ròng đọc động 

\(\Rightarrow2^n=8\\ \Leftrightarrow n=3\)

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta thiệt về đường đi mà chỉ đổi hướng của lực nên 

--> Không giới hạn số ròng rọc cố định

Bình luận (0)
sen nguyen
Xem chi tiết
Error
13 tháng 4 2023 lúc 22:07

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

Bình luận (0)
ko can bt
Xem chi tiết