Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
4 tháng 5 2016 lúc 11:23

- Giống nhau : Phong trào yêu nước trong cả hai giai đoạn đều thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Khác nhau :

Bài 30 : Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 6 2018 lúc 5:46

Tiếp nối truyền thống đấu tranh vũ trang của dân tộc, Phan Bội Châu chủ trương đấu tranh bằng con đường bạo động. Tuy nhiên chủ trương bạo động của Phan Bội Châu có điểm khác so với các phong trào đấu tranh vũ trang giai đoạn trước là bạo động toàn quốc và bạo động có sự chuẩn bị. Đây cũng chính là điểm tiến bộ trong chủ trương cứu nước của ông

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Trang Đặng
Xem chi tiết
Alina Nikkitina
Xem chi tiết
Khước Mạc Huyên
12 tháng 5 2019 lúc 20:22

1.

-Năm 1904, Hội duy Tân ra đời do Phan Bội Châu đứng đầu:

-Mục đích: lập ra một nước Việt Nam độc lập.

-Biện pháp: bạo động vũ trang

-Hoạt động: đưa học sinh sang Nhật du học

->Tháng 3-1909, phong trào Đông Du tan rã

-Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại

2. So sánh

-Phong trào Cần Vương:

+Tiếp tục theo chế độ phong kiến, giúp vua cứu nước, dựa vào nhân dân

+Dành độc lập

-Phong trào Đông Du:

+Lập ra một nước Việt Nam độc lập. Dựa vào nhân dân và dựa vào Nhật để cứu nước

+Giải phóng dân tộc

Bình luận (0)
Kazuto Kirigaya
Xem chi tiết
Trọng Quang.
24 tháng 12 2020 lúc 15:21

B

Bình luận (0)
Lann Anhh
Xem chi tiết
Sinh Nguyễn Thị
19 tháng 4 2019 lúc 23:11

Câu 1 undefinedCâu 2

Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, cùng màu da, cùng văn hoá Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (năm 1905) nên có thể nhờ cậy được.
Để thực hiện ý định trên, các nhà yêu nước lập ra Hội Duy tân (1904) do Phan Bội Châu đứng đầu. Mục đích của Hội là lập ra một nước Việt Nam độc lập.
Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động thuận lợi ; số học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 người. Đến tháng 9 - 1908. thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3 - 1909. Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản. Phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động.



Bình luận (0)
tiểu anh anh
20 tháng 4 2019 lúc 19:59

câu 15 mk chỉ trả lời đc ý 2 thôi, bạn thông cảm

Các nhà iu nc chống Pháp là các sĩ phu phong kiến mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ phong kiến, hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tuổi đi theo con đường dân chủ tư sản, thiết lập chế độ dân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.

Ng Tất Thành sang phương Tây để tìm hiểu vì sao nc Pháp thống trị nc mk và thực chất của các từ ''tự do - bình đẳng - bác ái''; xác định con đng cứu nc đúng cho dân tộc.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
12 tháng 6 2021 lúc 11:23

#Tham_khảo!

 

* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu

và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)

Xu hướng

Chủ trương

Biện pháp

Khả năng thực hiện

Tác dụng

Hạn chế

Bạo động của Phan Bội Châu

Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ

Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện Nhật Bản

Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện

Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân, để lại bài học về xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh trong giai đoạn sau

Chủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm vì bản chất của Nhật cũng là một nước đế quốc

Cải cách của Phan Châu Trinh

Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp.

Mở trường học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,… nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới giúp Việt Nam tiến bộ

Không thể thực hiện được vì trái với chính sách cai trị của Pháp

Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân. Có sức ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào vũ trang ở Trung Kì.

Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 10 2018 lúc 7:17

Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động.

- Chủ trương: Dùng bạo lực để giành độc lập.

- Sự kiện:

     + Năm 1904: thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến.

     + Từ 1905 – 1908: Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập ở Nhật.

     + Từ 9/1908: Nhật trục xuất những người VN yêu nước khỏi đất Nhật. PT Đông Du tan rã.

     + Tháng 6-1912: Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (TQ), nhằm đánh Pháp, khôi phục nước VN, thành lập Cộng hòa Dân quốc VN…

     + 24-12-1913: Phan Bội Châu bị bắt ở Quảng Đông (TQ).

Bình luận (0)