Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
song thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2017 lúc 5:06

Đáp án B

Khang Ngô
26 tháng 4 2023 lúc 21:02

D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2019 lúc 2:07

Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây

Các nhân tố tạo điều kiện:

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ

+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển

- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:

+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)

+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)

+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)

⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học

b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:

+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai

+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực

+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước

c, Nguyên nhân:

- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại

- Chủ quan của nền văn học

- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy

- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa

Đào Duy Khánh
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
29 tháng 4 2022 lúc 20:33

tham khảo:

Cùng với sự phát triển của đô thịcác giai cấptầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.  
Đỗ Thị Minh Ngọc
29 tháng 4 2022 lúc 21:02

Tham khảo:

Cùng với sự phát triển của đô thịcác giai cấptầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.

Chip Say Hii
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 14:30

 

Tham khảo!

Câu 1:

 

 Trung Quốc  
2 Ấn Độ  
3 Hoa Kỳ  
4 Indonesia  
5 Pakistan  
6 Brasil  
7 Nigeria  
8 Bangladesh  
9 Nga  
10 México  
11 Nhật Bản


+ Đời sống được cải thiện, những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.Nguyên nhân:

+ Nhu cầu về lực lượng sản xuất: các quốc gia kém phát triển có nhu cầu về nguồn lao động chân tay cao.

+ Quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ,...

- Hậu quả:

+ Tạo sức ép đối với các vấn y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm, tài nguyên, môi trường,...

+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội;

+ Gia tăng các tệ nạn xã hội,...

 

Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 14:44

bn ơi mình lộn nhé!

sửa lại là:

Dân số thế giới tăng rất nhanh và đột ngột từ thập niên 1950, khi các nước thuộc địa  châu Á, châu Phi  Mỹ Latinh

Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 14:49

Tham khảo!

Câu 3:

Khí hậu môi trường nhiệt đới

Đúng như tên gọi của nó, khí hậu của môi trường này được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong một năm có thời kì khô hạn trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 9. Thời kì khô hạn này sẽ càng kéo dài, biên độ nhiệt độ lớn hơn khi nằm ở vị trí gần chí tuyến.

20oC là nhiệt độ trung bình hàng năm. Khoảng thời gian Mặt Trời đi qua thiên đỉnh chính là thời kì nhiệt độ tăng cao. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 500 mm đến 1500 mm.

Đặc điểm của môi trường nhiệt đới

Bên cạnh điều kiện khí hậu, sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường nhiệt đới thể hiện ở các đặc điểm khác như sinh vật, địa hình, sông ngòi và đất đai.

Sinh vật

Sinh vật của môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa thay đổi theo mùa. Vào mùa mưa, thực vật và động vật đều tươi tốt, thay đổi một cách linh hoạt. Ở những khu vực mưa nhiều, rừng cây có nhiều tầng và có một số cây rụng lá vào mùa khô. Ở những khu vực mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.

Nhìn chung, thảm thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến, rừng thưa chuyển sang đồng cỏ nhiệt đới hay còn gọi là xavan, tiếp là vùng cỏ mọc thưa thớt trên mặt đất cùng với những đám cây bụi gai được gọi là nửa hoang mạc.

Địa hình, sông ngòi

Địa hình của môi trường nhiệt đới đa dạng, từ các vùng núi cao, đến vùng đồi, đồng bằng. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa nhờ quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ.

Đất đai

Loại đất đặc trưng của môi trường này là đất Feralit. Do ở các miền đồi núi, trong mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên trên mặt mang theo oxit sắt, nhôm tích tụ lâu ngày làm cho đất có màu đỏ vàng.

Nếu không được cây cối che phủ và quá trình canh tác không hợp lí, đất ở môi trường nhiệt đới gió mùa dễ bị xói mòn, rửa trôi và thoái hoá.

Những thuận lợi và khó khăn của môi trường nhiệt đớiThuận lợiVới nền nhiệt độ cao và nắng là điều kiện thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.Ngoài ra, đối với hoạt động nông nghiệp còn có thể thực hiện các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh nhờ điều kiện nhiệt ẩm dồi dào.Các sản phẩm nông nghiệp ở môi trường nhiệt đới gió mùa luôn được đa dạng, là nguồn cung lớn trên toàn thế giới. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 10 2019 lúc 3:19

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2019 lúc 10:46

Nguyên nhân sâu sa dẫn đến đầu thế kỉ XX ở Việt Nam không thể bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản là do Việt Nam thiếu đi cơ sở kinh tế- xã hội đủ mạnh. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập không hoàn toàn làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại vẫn trong tình trạng lạc hậu, phát triển thiếu cân đối, ngày càng lệ thuộc vào tư bản Pháp. Về xã hội giai cấp tư sản, tiểu tư sản chưa ra đời, các sĩ phu tiến bộ không thể vượt qua được những hạn chế của giai cấp và thời đại => chỉ tạo ra được một cuộc vận động theo khuynh hướng dân chủ tư sản chứ chưa có khả năng làm bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 1 2017 lúc 12:48

Đáp án C

Sự thất bại của phong trào yêu nước Việt Nam theo ngọn cờ phong kiến đã chứng tỏ xã hội Việt Nam đang lâm vào cuộc khủng hoảng đường lối. Yêu cầu lịch sử đặt ra cần tìm kiếm một con đường cứu nước mới.

Đầu thế kỉ XX, các sĩ phu tiến bộ đề xướng một phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản với 2 xu hướng bạo động và cải cách nhưng không thành công

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam tồn tại song song 2 khuynh hướng tư sản và vô sản. Khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế, được phong trào yêu nước dần đi theo. Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản đã đặt ra yêu cầu thành lập một Đảng cộng sản để tiếp tục lãnh đạo phong trào. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 cũng là đề đáp ứng yêu cầu đó

=> Trong 30 năm đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước Việt Nam đã thử nghiệm nhiều khuynh hướng đấu tranh để lựa chọn con đường phù hợp. Phong trào yêu nước phát triển, ngả dần về khuynh hướng vô sản đã đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam