Cho hàm số bậc nhất y=-2x+4
a)Hàm số trên có đi qua điểm C(1;-6) không ?Vì sao?
b)Vẽ đồ thị hàm số y=-2x+4 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng y=-2x+4.Tinh độ dài đoạn thẳng OH
Câu 3: Hàm số bậc nhất y = 2x – 1 có hệ số a bằng
A. 2 B. -2 C. 1 D. -1
Câu 4: Hàm số bậc nhất y = -5x + 7 có hệ số b bằng
A. -5 B. 7 C. 5 D. -7
Câu 8: Đồ thị của hàm số y= 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau
A. (0;3) và (3;0) . B. (0;3) và (1,5;2).
C. (0;3) và (1;5) . D. (3;0) và (1,5;0) .
Câu 9: Đường thẳng y = - x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?
A. (5;0) . B. (1;0) . C. (5;0) . D. (1;4) .
Câu 10: Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2; 2) thì hệ số b của nó bằng
A. 8. B. -8 . C. 4. D. -4
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 8: C
Câu 9: A; C
Câu 10: A
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 8: C
Câu 9: A; C
Câu 10: A
cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x+m=3 biết đường thẳng (d) đi qua điểm m(d;2) và song song với y=2x khác1. a)tìm M để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng =2x+1 tại 1 điểm trên trục tung b)tìm đồ thị hàm số trên trục tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
d) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
Cho hàm số bậc nhất y=-2x+b.Xác định B nếu
a,đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b,đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1,2)
a: Thay x=0 và y=2 vào y=-2x+b, ta được:
\(b-2\cdot0=2\)
=>b=2
b: Thay x=-1 và y=2 vào y=-2x+b, ta được:
\(b-2\cdot\left(-1\right)=2\)
=>b+2=2
=>b=0
Bài : Xác định hàm số bậc nhất y=ax + b ,biết
a, đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ;2) và cắt đường thẳng (d) y= -2x+4 tại một điểm trên trục tung
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ;2)
=> 2=a.(-2)+b<=> -2a+b=2 (1)
Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y= -2x+4 tại một điểm trên trục tung.
Gọi điểm đó là: B(0,y)
Ta có (d) qua B => y=-2.0+4 =4
=> B(0; 4)
Đồ thị hàm số qua B
=> 4=a.0+b=> b=4 thay vào (1)
=> a=1
Vậy y=x+4
Cho hàm số bậc nhất y = mx + (2m + 1)
a, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ 0
b, Cho m = 1, hãy vẽ đồ thị hàm số
c, Xác định m để đồ thị hàm số trên cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại một điểm nằm trên trục tung
a, hàm số đi qua gốc tọa độ O
\(\Rightarrow\) đồ thị hàm số có dạng \(y=x.z=mx+(2m+1)\Rightarrow 2m+1=0\)
\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
b, khi \(m=1\Rightarrow y=x+3\)
Xét y=0 suy ra x=-3
suy ra lấy điểm A(-3,0)
Xét x=0 suy ra y=3
Lấy điểm B(0,3)
Nối A,B ta được đồ thị cần vẽ
c, đồ thị hàm số trên cắt đồ thị hàm số y=2x-1 tại 1 điểm trên trục tung suy ra gọi điểm đó là M ta có ( giao của 2 đồ thị nha)
M có hoành độ =0
thay vào 2 hàm số trên suy ra:
\(\hept{\begin{cases}y=2m+1\\y=-1\end{cases}\Rightarrow2m+1=-1\Rightarrow m=-1}\)
Xong rồi bạn nha!
quên mất kí hiệu A, B trên hình minh họa -_-
kí hiệu trên hình cũng sai luôn y=x+3 nha
Bạn tự sửa nha
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b
a)Biết đô thị hàm số song song với đường thẳng y=2x và đi qua điểm A(1;4)
b) Vẽ đô thị hàm số y=2x-4
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) khi m = - 1
b)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
d) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
e) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
\(m-1+m+3=-4\)
\(\Leftrightarrow2m=-6\)
hay m=-3
Xác định hàm số bậc nhất y= ax+b ,biết
a, hệ số góc bằng 2 và đồ thị hàm số đi qua A( 1;2)
b,đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;2) và cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
a) Hệ số góc bằng 2
=> a=2
Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)
=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0
Vậy hàm số: y=2x
b)
+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2)
=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)
+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
Gọi điểm đó là: B(3; y)
(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2
=> B(3; -2)
đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)
Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5
Vậy: y=-4/5 x+2/5