Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Tâm
Xem chi tiết
Vân Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 23:02

Gọi số cần tìm là a

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-1\in B\left(2\right)\\a-2\in B\left(3\right)\\a-3\in B\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

mà a nhỏ nhất

nên a=11

Vũ Đào
6 tháng 3 2023 lúc 23:01

Gọi số cần tìm là x

x chia 3 dư 2, x chia 4 dư 3 => x+1 chia hết cho cả 3 và 4

Để x là số tự nhiên thì x+1 lớn hơn hoặc bằng 1

=> x+1 = 12

=> x = 12-1 = 11 chia 2 dư 1 (thỏa mãn)

Vậy x=11

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
30 tháng 10 2021 lúc 15:38

nhỏ hơn

Minh Hồng
30 tháng 10 2021 lúc 15:38

nhỏ hơn

Leonor
30 tháng 10 2021 lúc 15:40

Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

mmmminh
Xem chi tiết
đạt trần tiến
6 tháng 7 2016 lúc 11:51

ab gồm a : 5 dư 1 và b : 5 dư 2

Vậy b có thể là số 2,7

a có thể là số 1,6

Vậy các số có thể là : 17,12,62,67

Các số này đều chia 5 dư 2, vậy số ab có a chia 5 dư 1, b chia 5 dư 2 chia 5 dư 2

soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 7 2016 lúc 11:35

Khẳng định a.b chia 5 dư 2 là đúng

Hoàng Minh Trí
6 tháng 7 2016 lúc 11:36

đúng k nha

Hoàng Hà Anh
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
5 tháng 10 2021 lúc 17:59

bn tham khảo ạ:

Gọi số bị chia là a, thương là q và số dư là r.

Ta có: a = q.27 + r (24 < r < 27).

Vì tổng của số bị chia và thương bằng 361 nên ta có: a + q = 361(*).

Thay a = q.27 + r vào biểu thức (*), ta được:

q.27 + r + q = 361

28q + r = 361

r = 361 – 28q.

Mà 24 < r < 27 nên 24 < 361 – 28q < 27 hay 334 < 28q < 337

Suy ra

TH1: 28q = 335

q = 335:28

q = 11(dư 27)

TH2: 28q = 336

q = 336:28

q = 12.

Khi đó a = 349.

Vậy số bị chia là 349 và thương là 12.

cr: gg

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Anh
6 tháng 10 2021 lúc 14:55

Giải:

Vì số dư lớn hơn 33, số chia là 36 nên số dư có thể là 34 hoặc 35.

Gọi thương là a (a là số tự nhiên).

+ Nếu số dư là 34, ta có:

Số bị chia là 36a +34.

Tổng số bị chia và thương là: 36a+34+a=37a+34 = 442  (loại vì a là số tự nhiên)

                                                                            

+ Nếu số dư là 35, ta có:                                

                                                                            

Số bị chia là 36a +35.

Tổng số bị chia và thương là: 36a+35+a=37a+35 = 442 .

Vậy thương là 11; số bị chia là: 36.11+35 = 431

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên Phúc
28 tháng 10 2021 lúc 12:11

                                                                                                        Bài giải.

 Gọi số bị chia là a, thương là b và số dư là c.

 Ta có: a = b . 36 + c (33< c < 36).

 Vì tổng của số bị chia và thương bằng442 nên ta có: a + b = 442(*).
 Thay a = b . 36+ r vào biểu thức (*), ta được:
    b . 36 + c + b = 442.
   37b + c = 442.
    c = 442 – 37b.
 Mà 33 < c < 36 nên33 < 442 – 37b.< 36 hay 406 < 37b < 409.
 Suy ra:
   Số bị chia: 37q = 408.
     b =408 : 37.
     b = 11(dư 1).
   Thương: 37q = 407.
     b = 407 : 37.
     b = 11.
     Khi đó a = 430.

                                                                                                        Đáp số: a là 430; b là 11.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2020 lúc 11:55

Số bị chia là: 150-12=138

Số chia là: x:138:x=12(dư 5)

⇔x=138:12=11,5

⇔x=11(vì 0,5 là số dư của 5 trong phép chia)

Vậy: Số bị chia là 138; Số chia là 11

Khách vãng lai đã xóa
vinh trinh phu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 6 2020 lúc 15:48

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Tran quoac quy
Xem chi tiết
Soyeon
11 tháng 5 2017 lúc 8:17

Gọi số đó là x

Ta có: x chia 12, 18, 21 đều dư 5

=> x+ 5  chia hết cho 12, 18, 21

BCNN( 12, 18, 21)=36

=> x+5 thuộc B(36)={0, 36, 72,........972,1008}

=> x thuộc{31, 67, ....., 967, 1003}

Mà x< 1000

Vậy  số đó là 967