Sự thay đổi của Trái Đất sau khi trẻ con được sinh ra qua miêu tả của nhà thơ
Câu 1 Những căn cứ để xâc định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ Câu 2 Những biến đổi kì diệu của thế giới sau khi trẻ con ra đời qua miêu tả của nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ
Theo nhà thơ Xuân Quỳnh thì trẻ em được sinh ra trước tiên, vậy sự thay đổi đó muốn nói đến điều gì?
vậy sự thay đổi đó muốn nói đến điều: trẻ em là tương lai của đất nước.
vậy sự thay đổi đó muốn nói đến điều: trẻ em là tương lai của đất nước.
Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở Cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?
- Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả và kể chuyện làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ
+ Cậu bé linh lợi, hùng dũng với khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật… cổ đeo vòng bạc sáng loáng
+ Là cậu bé biết nhiều thứ: bẫy chim, nhặt vỏ sò, canh dưa, nhìn thấy cá nhảy, hai chân như nhái nhảy
- Trái ngược với hình ảnh Nhuận Thổ khi bé, là Nhuận Thổ khi trưởng thành
+ Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, có những nếp nhăn sâu hoắm
+ Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…
+ Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ như vỏ thông
→ Cách xưng hô, đối xử của Nhuận Thổ, tác giả làm nổi bật hình dáng bên ngoài, sự thay đổi suy nghĩ, đối xử
Duy có những nét không đổi như: cần cù, chịu khó, chân thành
Ngoài ra còn có sự thay đổi của cảnh vật, con người:
- Chị Hai Dương vốn là người đẹp, nay đã trở nên chanh chua, xấu xí, tham lam
- Nông thôn thay đổi
+ Chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì cả
+ Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại , thân hào đày đọa
→ Hình ảnh người nông dân khốn cùng, sự thay đổi tệ hại hơn những điều trong quá khứ
Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ. (Chú ý: mối liên hệ giữa cảnh gió phá mái nhà, cảnh trẻ con cướp tranh, cảnh nhà mưa ướt và ước mơ cao thượng của nhà thơ.)
Ở từng bài thơ, các yếu tố như tự sự, miêu tả, biểu cảm được sử dụng khác nhau
- Hai câu thơ đầu tự sự, ba câu kế tiếp miêu tả
- Từ câu thứ 6 tới câu 10: tự sự kết hợp với biểu cảm (kể chuyện trẻ con cướp mái tranh, bộc lộ sự uất nghẹn
- Các câu 11- 18: tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Đoạn cuối: Biểu cảm
→ Sự kết hợp ba yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, bài thơ nêu bật hiện thực khốn khổ, bế tắc của nhà thơ khi nhà bị gió thu phá. Từ đó bộc lộ khát vọng cao cả về mái nhà che chở cho mọi người.
Ở từng bài thơ, các yếu tố như tự sự, miêu tả, biểu cảm được sử dụng khác nhau
- Hai câu thơ đầu tự sự, ba câu kế tiếp miêu tả
- Từ câu thứ 6 tới câu 10: tự sự kết hợp với biểu cảm (kể chuyện trẻ con cướp mái tranh, bộc lộ sự uất nghẹn
- Các câu 11- 18: tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Đoạn cuối: Biểu cảm
→ Sự kết hợp ba yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, bài thơ nêu bật hiện thực khốn khổ, bế tắc của nhà thơ khi nhà bị gió thu phá. Từ đó bộc lộ khát vọng cao cả về mái nhà che chở cho mọi người.
Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ?
A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ?
A. Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
B. Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C. Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D. Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
Thế giới trước khi trẻ con ra đời:
- Từ ngữ phủ định "không , chưa"
- Từ "chỉ" lặp lại 3 lần: nhấn mạnh
- Trái đất "trụi trần" , hoang sơ
- Thế giới chưa có sự sống, không hình dáng, màu sắc
Thế giới sau khi trẻ con ra đời:
Sự thay đổi của thiên nhiên:
Hình ảnh , sự vật , hiện tượng : Mặt trời, cỏ cây, bông hoa, ngọn gió, sóng, sông, biển, cá tôm....
Màu sắc : Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ của hoa......
Âm thanh : Tiếng chim hót, tiếng gió......
Ánh sáng : Mặt trời
=> Nhận xét : Hình ảnh về cuộc sống màu sắc, âm thanh, ánh sáng. Mọi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con.
Cảm nhận của em về con sông đà thơ mộng trữ tình trong đoạn văn sau "con sông đà tuôn dài cho đến đàn hươu tụt biến"
Từ đó bình luận ngắn về sự quan sát miêu tả của nhà văn Nguyễn Tuân con qua con sông đà thơ mộng trữ tình và phong cách nghệ thuật của nhà văn
Chú ý những chi tiết miêu tả sự thay đổi của nhân vật bà cụ Tứ và người “vợ nhặt” trong buổi sáng đầu tiên sau khi Tràng nhặt được vợ.
- Bà cụ Tứ:
+ Nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường, cái mặt bủng beo, u ám của bà rạng rỡ hẳn lên.
+ Thu dọn, quét tước nhà cửa.
- Người “vợ nhặt:
+ Thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực, không còn vẻ gì chao chát, chỏng lỏn.
1. Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong khổ 2,3,4,5
2.Cảm nhận của em về nét đáng yêu, đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên
3.Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ dùng để tả Lượm trong các khổ thơ.
Làm đúng mình tick cho!
1 . Trang phục: Cái xắc xinh xinh, Ca lô đội lệch: Lượm cũng được trang bị như các chiến sĩ Vệ quốc hồi đẩu kháng chiến. Chiếc xấc đựng tài liệu có quai đeo chéo qua vai; còn chiếc mũ ca lô thi đội lệch về một bên, thể hiện nét tinh nghịch, hiếu động của tuổi thơ.Dáng điệu loắt choắt {bé nhỏ) nhưng cử chỉ nhanh nhẹn, tự tin. Thái độ hồn nhiên, vui vẻ. Lời nói mộc mạc chân thành.
2 . Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
3 . ( Mk ko bt )