Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Phạm
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
8 tháng 6 2017 lúc 18:30

\(\frac{a}{b}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\)

\(\frac{a}{b}=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{11}\right)+...+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{13}{1.2}+\frac{13}{2.11}+...+\frac{13}{6.7}\)

chọn mẫu chung

Thừa số phụ tương ứng k1,k2,k3,...,k6 ( 6 phân số )

\(\frac{a}{b}=\frac{13k_1}{1.2.3...12}+\frac{13k_2}{1.2.3...12}+...+\frac{13k_6}{1.2.3...12}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{13.\left(k_1+k_2+k_3+...+k_6\right)}{1.2.3...12}\)

Vì tử số \(⋮\)13. Mẫu không chứa thừa số nguyên tố là 13

nên khi rút gọn phân số \(\frac{a}{b}\) và phân số tối giản thì a \(⋮\)13

Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 10:33

Ta có :

n2 + n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n . (  n + 1 ) + 1 là một số lẻ nên không chia hết cho 4

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9. Do đó n . ( n + 1 ) + 1 không có tận cùng là 0

hoặc 5 . Vì vậy, n2 + n + 1 không chia hết cho 5

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

Minh Thư
24 tháng 6 lúc 14:50

Ai giải thích cho tui khúc thừa số phụ với, tui chẳng hiểu cái j._.

hulk0509
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2020 lúc 11:56

https://olm.vn/hoi-dap/detail/54833154236.html

Angel Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Nam
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 14:22

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

nguyễn trí đức
8 tháng 5 lúc 22:09

0

Vu Thi Minh Anh
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Ngọc Hằng
30 tháng 3 2017 lúc 16:59

bài này dài lắm đó bạn batngo mk pít lm phần a nhưng k có thời gian

Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Đức Nguyễn
14 tháng 3 2018 lúc 20:19

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{70}\)

\(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{10}\cdot10+\frac{1}{20}\cdot10+\frac{1}{30}\cdot10+...+\frac{1}{60}\cdot10\)

\(A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}\)

\(A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)\)

\(A< 2+0,45< 2,5\)

Đức Nguyễn
14 tháng 3 2018 lúc 20:29

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}\)

\(A>\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+...+\left(\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\right)\)

\(A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+..+\frac{1}{7}\)

\(A>\frac{223}{140}>\frac{4}{3}\)

nguyễn thị quỳnh nhu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
3 tháng 4 2015 lúc 15:53

a) \(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{60}\right)+...+\frac{1}{70}\)

Nhận xét:

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\ge\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}\ge\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{60}\ge\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)

\(A\ge\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{61}...+\frac{1}{70}\ge\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}\)

Trần Thị Loan
3 tháng 4 2015 lúc 17:08

Sorry ,tất cả dấu lớn hơn hoặc bằng đổi thành dấu > nhé 

What The Fuck
29 tháng 3 2017 lúc 20:47

còn câu b