Hãy giải thích vai trò của chế phẩm vi sinh trong bảo vệ môi trường trồng trọt thể hiện ở Hình 23.1
Hãy nêu tác dụng của một số chế phẩm vi sinh vật để bảo vệ môi trường trồng trọt theo mẫu Bảng 2.
Tên chế phẩm vi sinh | Tác dụng đối với môi trường trồng trọt |
Chế phẩm sinh học EM1 | Thúc đẩy quá trình phân giải chất hữu cơ và sự phát triển của hệ sinh vật có ích trong đất. |
Chế phẩm sinh học Bima – Trichoderma
| Chống được các loại nấm bệnh cây trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ,…do các nấm bệnh gây nên. Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm sống trong đất phát triển. Kích thích sự tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng. |
Chế phẩm sinh học Chitosan
| Giúp cây giảm thoát hơi nước, tăng sức chống chịu khô hạn. Cải tạo đất, hạn chế vi sinh vật gây hại trong đất, đồng thời kích thích các vi sinh vật có lợi phát triển.
|
Phân bón sinh học WEHG | Cải tạo đất, giúp đất tơi xốp và dễ hấp thụ nước và chất dinh dưỡng và giúp cho cây tẩy lọc các chất độc hại và phục hồi. |
Hãy cho biết vai trò của chế phẩm sinh học được thể hiện trong Hình 23.1.
Chế phẩm sinh học được sử dụng làm phân bón cho cây trồng.
Tại sao trồng trọt có vai trò điều hoà không khí , bảo vệ môi trường
Vì cây trồng có thể quang hợp lấy khí cacbonic và thải ra khí oxy giúp cho không khí thêm tươi tốt, giúp cho xung quanh thanh đạm hơn, nên nó rất tốt cho môi trườngmình mong câu trả lời này có thể giúp bạn ha.
Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi trường như cốc tái chế, ống hút giấy, ...
a) Việc làm này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ? Vì sao ?
b) Hãy lấy 2 ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức mà em vừa tìm được.
Giúp em câu này với ạ.
Câu 4: Vai trò, đặc điểm chung động vật nguyên sinh?
Câu 5: Đặc điểm nào giúp giun đất thích nghi với môi trường? Vai trò của giun đất đối với đất trồng? Làm gì để bảo vệ giun đất?
Câu 6: Vỏ tôm có vai trò gì? Vì sao tôm có màu của môi trường? Khi tôm nấu chín thại sao lại có màu cam?
Câu 4:
Tham khảo:
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 5:
Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Ta phải:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
16.Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.
b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?
16.
a) Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.
- Do những tác nhân :
+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ động cơ, hoạt động sinh hoạt thường ngày
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn
+ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học
+ Ô nhiễm do tiếng ồn động cơ, .....
- Biện pháp :
+ Sử dụng các loại năng lượng mới cho công việc sản xuất
+ Chôn lấp và xử lí rác thải đúng khoa học
+ Trồng thêm cây trong trường, .....
+ Giáo dục nâng cao ý thức học sinh về việc bảo vệ môi trường
+ Hạn chế sử dụng các phương tiện như xe máy, ......
+ Hạn chế tụ tập đông ở cổng trường
+ ...........vv
b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các khu rừng, cây cối xung quanh
- Tham gia trồng cây gây rừng
- Không săn bắt các loài chim, đv nhỏ, phá cây, ....
- Tuyên truyền cho những người xung quanh biết để ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Báo ngay những trường hợp săn bắt trái phép, chặt phá khai thác trái phép gỗ, động vật , ......
- ..............vv
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Hãy cho biết vai trò của việc bảo vệ môi trường trong phòng chống các bệnh ở người.
Tham khảo:
Ô nhiễm không khí có thể gây ra hàng nghìn bệnh tật đến đường hô hấp, Ô nhiễm nước, thực phẩm sẽ dẫn đến hàng loạt các bệnh ung thư không có khả năng chữa trị. Như vậy, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường là điều không thể bỏ qua và vô cùng cấp thiết đối với mọi người, mọi dân tộc và quốc gia.
1. Hãy giải thích hiện tượng chuột sống lâu hơn trong bình kín khi có cây sống trong đó. Từ đó nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng.
2. Nêu các công việc mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí.
Câu 1
Em nghĩ là
Chuột thải khí cacbonic ra thì cây sẽ hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi cho chuột hít thở
-> Việc trồng rừng và bảo vệ rừng rất quan trọng bởi vì nó giúp ta có oxi để thở
Câu 2
Việc em đã làm để bảo vệ môi trường ko khí là
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Thường xuyên xử dụng xe đạp
+ Ko xả rác bừa bãi gây ô nhiễm
1. Vì cây có khả năng cung cấp oxi nên chuột có sự sống lâu hơn khi ở trong bình kín.
Ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng:
- Tăng độ che phủ
- Làm sạch không khí
- Chống biến đổi khí hậu
- Cung cấp oxi
- Chống xói mòn đất
- Cung cấp thực phẩm
- Giảm bớt lũ lụt, khô hạn
- Giúp cân bằng hệ sinh thái .....
2.
- Trồng cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Thường xuyên vệ sinh phòng ở và nhà cửa, trường lớp
- Hạn chế đốt cháy....
Câu 1
Chuột sống lâu hơn trong bình kín là vì do trong quá trình hô hấp chuột lấy khí O2 và thải khí CO2 còn cây thì lấy khí CO2 và thải O2 nên chuột thở được và sống lâu và còn do là trong bình kín lên khí O2 sẽ tinh khiết hơn nên nó mới sống lâu .
❄ Cô lỗi đề vì vào ban đêm thì cây hút O2 và thải CO2 nên chuột chết vì ngặt thở .
Ý nghĩa việc trồng rừng:
+ Giúp ổn định khí hậu xanh hóa toàn cầu và cung cấp khí O2 cho sự sống và làm sạch không khí .
+ Tăng độ che phủ cho đất chống các thiên tai và bão tố và chống biến đổi khí hậu như : hiện tượng nóng nên toàn cầu ,...
Câu 2
Tuy chỉ là 1 học sinh nhưng em đã làm những việc sau để bảo vệ môi trường không khí :
+ Tích cực bảo vệ cây xanh chống nạn phá rừng và phân loại rác thải đúng cách để tiêu hủy
+ Tuyên chuyền cổ động mọi người trồng và bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường.
Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?
A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật
B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa
C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối
D. Sản xuất thuốc kháng sinh