Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thảo Vân
mọi người ơi giúp mình với.đừng thấy rồi lướt qua nha.mỗi người giúp mnhf 1 câu thôi không nhiều thì it giúp dc phần nào thì giúp mình nhé.mình cảm ơn trước ..(1) Cho frac{1}{a}+frac{1}{b}+frac{1}{c}0 với a;b;c khác 0 và Mfrac{b^2c^2}{a}+frac{c^2a^2}{b}+frac{a^2b^2}{c}cm M3abc(2)cho a;b;c là các số đôi một khác nhau.Rút gọn:Afrac{1}{left(a-bright)left(a-cright)}+frac{1}{left(a-bright)left(b-cright)}+frac{1}{left(c-aright)left(c-bright)}Bfrac{1}{aleft(a-bright)left(a-cright)}+frac{1}{bleft(b-arig...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đừng Xem Thường Tình Bạn
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Minh Thư
18 tháng 8 2017 lúc 10:40

Mình không bày bn cách giải, nhưng sẽ gợi ý:

2 bài tương tự nhau, mẫu gấp nhau 3 lần nhé

Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết
29 Quang Huy học trò cô...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 11 2021 lúc 22:28

Câu 1.

a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.

b) Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)

Câu 2.

a)Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)

b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:

  \(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)

Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 11 2021 lúc 22:29

Câu 1:

a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu

b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Tea Mia
Xem chi tiết
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:24

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:38

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)

khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:50

13 b) \(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab}=4ab\)

Dấu = xảy ra khi a=b=1

Trần Bích Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Gia Huy
15 tháng 7 2020 lúc 17:20

Xem lại đề bài đi. Đó có phải là bài toán không?

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
15 tháng 7 2020 lúc 17:27

thieu de ban oi 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bích Ngân
15 tháng 7 2020 lúc 17:30

sorry. các bạn giúp mình với mình cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
7 tháng 7 2017 lúc 18:53

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+..........+\frac{1}{49.50}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..........+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

cái kia tự tìm

Daco Mafoy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 7 2020 lúc 9:09

a) ĐK:  \(\cos x\ne0\)( vì tan x = sinx/cosx nên cos x khác 0)

<=> \(x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\); k thuộc Z

TXĐ: \(ℝ\backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k\pi\right\}\); k thuộc Z

b) ĐK: \(1+\cos2x\ne0\Leftrightarrow\cos2x\ne-1\Leftrightarrow2x\ne\pi+k2\pi\Leftrightarrow x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\); k thuộc Z

=> TXĐ: \(ℝ\backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k\pi\right\}\); k thuộc Z

c) ĐK: \(\hept{\begin{cases}\cot x-\sqrt{3}\ne0\\\sin x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{\pi}{6}+k\pi\text{​​}\text{​​}\\x\ne l\pi\end{cases}}\); k,l thuộc Z

=>TXĐ: ....

d) ĐK: \(1-2\sin^2x\ne0\Leftrightarrow\cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

=> TXĐ:...

Khách vãng lai đã xóa
Incursion_03
Xem chi tiết
Sắc màu
29 tháng 9 2018 lúc 22:40

Từ biểu thức trên không thể có x = y

\(\sqrt{\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}}=\sqrt{\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}}\)

=> \(\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}=\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}\)

=> \(\frac{2}{y}-\frac{1}{y^2}=\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}\)

=> \(\frac{2}{x}-\frac{2}{y}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{y^2}\)

=> \(2.\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)\)( # )

Với x = y

=> \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}\)

=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=0\)

=> ( # ) luôn đúng

Với \(x\ne y\)

=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\ne0\)

Chia cả hai vế của ( # ) cho \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\)

=> 2 = \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

Vậy với x, y thỏa mãn \(2=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)hoặc x = y ( x, y > 0 ) thì \(\sqrt{\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}}=\sqrt{\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}}\)luôn đúng và với \(x\ne y\)thì biểu thức vẫn có thể đúng.

Vậy với biểu thức đúng thì x chưa chắc đã bằng y

Incursion_03
29 tháng 9 2018 lúc 22:44

Cám ơn Nguyễn Chí Thành

Bạn đúng rồi

Đúng là mk nghĩ thiếu thường hợp .

^.^