Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:43

* Một số công nghệ cao đang được áp dụng trong chăn nuôi ở địa phương em:

- Vắt sữa bò bằng máy.

- Thu gom trứng gà tự động.

* Ý nghĩa: nâng cao hiệu quả, giải phóng sức lao động, giảm thiểu tác động đến môi trường.

Bình luận (0)
Trâm Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 8 2023 lúc 13:45

Một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đang được áp dụng ở địa phương em:

- Công nghệ vắt sữa bò tự động

- Công nghệ tắm chải tự động

Bình luận (0)
H2.right
Xem chi tiết
H2.right
Xem chi tiết
H2.right
22 tháng 12 2023 lúc 21:16

giúp m v

Bình luận (0)
Thành Công Lê
23 tháng 12 2023 lúc 11:21

1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:

Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...

2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:

Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.

3. Các ngành nghề trong trồng trọt:

Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.

4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:

Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:

Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.

6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:

Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.

Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 10:46

Chất thải chăn nuôi nếu không được thu gom, xử li tốt sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Nhờ ứng dụng công nghệ cao như công nghệ biogas, việc xử lí chất thải chăn nuôi đã đạt hiệu quả cao, giảm thiểu đáng kể ô nhiễm môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 18:12

Tham khảo:
Xử lí chất thải rắn:
- Chất thải rắn: ủ phân, ủ compost, sơ chế phân, sử dụng máy ép phân;
- Nước thải: xử lý bằng phương pháp lý - sinh - hóa kết hợp;
- Khí thải, nhất là mùi hôi được các trang trại giảm thiểu bằng sử dụng chế phẩm sinh học, trồng cây xanh quanh trại…
Hiện đại hóa quy trình chăn nuôi:
-  Chuồng nuôi khép kín, quy mô lớn có trang bị hệ thống điều hòa, hệ thốn cho ăn tự động, robot đẩy thức ăn,...
- Trang bị hệ thống kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), blokchain,... hỗ trợ việc nuôi dưỡng, chăm sóc hiêu quả.
- Ứng dụng sản xuất chế phẩm sinh học cho chăn nuôi.
- Ứng dụng công nghệ PCR trong chẩn đoán bệnh; sử sụng cảm biến, camera giám sát,...
Công tác giống: Ứng dụng công nghệ gene, công nghệ sinh học,...

Bình luận (0)
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 18:13

Tham khảo: 

Đề xuất một số ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi và bảo vệ môi trường phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở địa phương:

- Ứng dụng công nghệ cao bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo đàn bò.
- Ứng dụng mô hình khoa học kỹ thuật như chuồng nuôi khép kín, có hệ thống làm mát về mùa hè, sưởi ấm về mùa đông, hệ thống quạt thông gió, xử lý chất thả,...
- Ứng dụng công nghệ cao với phương pháp nuôi gà bằng dược liệu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Jung Eunmi
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
23 tháng 9 2016 lúc 15:31

*Ở nước ta có 3 biện pháp trồng trọt. Đó là phương thức gieo trồng ngoài tự nhiên, gieo trồng ở các khu đất được bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp.

* Ưu điểm của phương thức gieo trồng ngoài tự nhiên:

-> Tiến hành đơn giản, dễ thực hiện, giá thành hạ và có thể thực hiện trên diện tích lớn.

Nhược điểm:

-> Cây trồng dễ bị sâu, bệnh phá hoại và việc khống chế các điều kiện bất lợi cho cây như giá rét, khô hạn, bão, lụt,... rất khó khăn

*Ưu điểm của phương thức trồng ở khu đất được bảo vệ:

-> Cây ít bị sâu bệnh, dễ tạo ra năng suất cao, chủ động trong công việc chăm sóc và có thể sản xuất được rau, quả trái vụ, an toàn.

Nhược điểm:

-> Phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn, tốn tiền công, giá thành cao vì phải làm các khu nhà kính, nhà lưới có hệ thống thông gió, sưởi ấm, hệ thống ánh sáng thích hợp cho cây trồng.

* Ưu điểm của phương thức gieo trồng hỗn hợp

-> Phương thức này rất tốt cho cây trồng, kết hợp giữa phương thức trồng ngoài tự nhiên với phương thức trồng cây trên khu đất được bảo vệ, phương thức này không bị ảnh hưởng tới sâu bọ, các loài động vậy phá hoại cây,....

Nhược điểm:

-> Tốn chi phí cao, ít diện tích, không trồng đợc lâu dài,...

Bình luận (0)
Phạm Tiến
15 tháng 11 2016 lúc 19:15

oe

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:14

Tham khảo!

- Công nghệ trồng cây không cần ánh sáng mặt trời là công nghệ sử dụng đèn $LED$ thay thế ánh sáng mặt trời, giúp con người có thể chủ động tạo được nguồn ánh sáng có cường độ và thành phần quang phổ phù hợp với quá trình quang hợp ở từng loại cây trồng.

- Một số loại cây trồng được áp dụng công nghệ trồng cây không cần ánh sáng mặt trời: các loại rau xanh như xà lách, rau diếp, rau cải, rau muống, củ cải đỏ, cần tây,… các loại cây cảnh như hoa hồng, hoa lan, kiềng lá, sen đá,…

Bình luận (0)