Sử dụng internet, sách, báo... để tìm hiểu quy trình làm tinh bột từ sản phẩm trồng trọt.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh.
Quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh:
Bước 1: Thịt gia súc, gia cầm sau khi giết mổ, làm sạch đưa vào phòng lạnh. Tuỳ theo kích thước con vật mà xé nhỏ hoặc để nguyên. Gia cầm để cả con và bao gói trước khi bảo quản.
Bước 2: Các súc thịt được treo trên các móc sắt hay đóng hòm và xếp thành từng khối.
Bước 3: Làm lạnh sản phẩm, thời gian làm lạnh phụ thuộc vào tính chất và khối lượng thịt.
Bước 4: Sau khi làm lạnh, sản phẩm đưa sang phòng bảo quản. Nhiệt độ trong phòng bảo quản từ 0oC đến 20oC, độ ẩm thấp hơn 85%.
Bảo quản thịt lợn 17 ngày, thịt bò 28 ngày, thịt bê 14 ngày, thịt gà 15 ngày.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp xử lí nhiệt độ cao.
Quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh:
- Bước 1: Thịt gia súc, gia cầm sau khi giết mổ, làm sạch đưa vào phòng lạnh. Tuỳ theo kích thước con vật mà xé nhỏ hoặc để nguyên. Gia cầm để cả con và bao gói trước khi bảo quản.
- Bước 2: Các súc thịt được treo trên các móc sắt hay đóng hòm và xếp thành từng khối.
- Bước 3: Làm lạnh sản phẩm, thời gian làm lạnh phụ thuộc vào tính chất và khối lượng thịt.
- Bước 4: Sau khi làm lạnh, sản phẩm đưa sang phòng bảo quản. Nhiệt độ trong phòng bảo quản từ 0oC đến 20oC, độ ẩm thấp hơn 85%.
Bảo quản thịt lợn 17 ngày, thịt bò 28 ngày, thịt bê 14 ngày, thịt gà 15 ngày.
Sử dụng internet, sách, báo, … tìm hiểu một số quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vật nuôi.
Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vật nuôi:
* Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột:
- Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu
- Bước 2: Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu
- Bước 3: Phối trộn nguyên liệu
- Bước 4: Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm
* Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên:
- Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu
- Bước 2: Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu
- Bước 3: Phối trộn nguyên liệu
- Bước 4: Làm ẩm nguyên liệu, tăng nhiệt độ, ép viên
- Bước 5: Hạ nhiệt độ, làm khô
- Bước 6: Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu về triển vọng xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam.
Triển vọng xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam.
Giàu tiềm năng phát triển chăn nuôi. Áp dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, chăn nuôi thông minh … không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn mở rộng xuất khẩu.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm khả năng sản xuất của một số giống vật nuôi phổ biến ở địa phương em.
Giống bò Sind: Sản lượng sữa cao từ 1.250 - 1.800kg/chu kì. Nếu được chăn nuôi và cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ, giàu dinh dưỡng, một số con có thể cho 5.000kg sữa/chu kì.
Bò vàng Việt Nam: Sản lượng sữa của giống bò vàng Việt Nam chỉ từ 300 - 400kg/chu kì từ 6 - 7 tháng.
Giống bò sữa Holstein Friesian: Sản lượng sữa từ 5.000 - 8.000 lít/chu kì.
Giống Gà Ri: Năng suất trứng khoảng 90 - 120 quả/mái/năm.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn bổ sung nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn bổ sung nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi:
- Sản suất chế phẩm vi sinh cho vật nuôi
- Công nghệ sinh học sản xuất các enzyme, amino acid
- Cân đối khẩu phần sử dụng thức ăn ủ chua; bổ sung lipid, acid hữu cơ cho vật nuôi nhai lại.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về một số bệnh có thể lây từ động vật sang người.
Một số bệnh có thể lây từ động vật sang người là: bệnh dịch hạnh (lây từ chuột), bệnh Ebola (lây từ khỉ), bệnh cúm gia cầm do virus H5N1, H5N6 gây ra...
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu và đề xuất những việc nên làm, không nên làm nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.
Những việc nên làm, không nên làm nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
+ Không xây dựng chuồng nuôi gần khu ở.
+ Mật độ nuôi phải đảm bảo đúng quy định
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi
+ Lưu ý đến vệ sinh chuồng nuôi
+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về phương pháp lai cải tạo.
Ví dụ: Ngoài các biện pháp bón phân, thủy lợi và canh tác, còn có thể cải tạo đất chua bằng cách:
- Trong đất chua còn có nhiều lưu huỳnh ở các dạng khác nhau, trong đó có những dạng gây độc cho cây trồng như sunfua, sunfit, sunfat, ... do đó không nên bón những loại phân có chứa lưu huỳnh như đạm sunfat hay phân 16 – 16 – 8 – 13S.
- Bón phân lân: bón lân ngoài cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng còn có tác dụng hạ độc phèn rất hiệu quả. Có thể sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân.
- Bón phân hữu cơ đã hoai mục: bón phân hữu cơ hoai mục rất quan trọng do phân hữu cơ cũng có tác dụng cải tạo đất tơi xốp, … Ngoài ra, phân hữu cơ còn có tác dụng như lân là khi bón vào đất sẽ kết hợp với các độc chất làm hạ độc phèn giảm độc đối với cây trồng.
Sử dụng internet, sách, báo, … tìm hiểu thêm một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh.
Một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh:
+ Bột sắn, bột ngô (bắp), cám…
+ Phế liệu nhà máy đường.