Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Lưu Hiền
20 tháng 2 2017 lúc 18:50

dựa vào tc phân giác tam giác ta có

\(\frac{af}{fb}=\frac{ac}{bc}\)

\(\frac{ce}{ae}=\frac{cb}{ba}\\ \frac{bd}{dc}=\frac{ab}{ac}\)

thay vào tính ra cái kia thôi

Chu Mi Mi
Xem chi tiết
Cà Bui
7 tháng 2 2020 lúc 20:56

Áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác ADB có:

\(\frac{AD}{AE}=\frac{BD}{BE}\Rightarrow AD.BE=AE.BD\)

Tương tự: \(AD.CF=DC.AF\)

Từ đó có điều CM:

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hà Khánh Sơn
11 tháng 3 2017 lúc 15:38

a) Xét tam giác BAD và tam giác MCD có:

góc BAD = MCD (gt)

góc ADB = CDM (2 góc đối đỉnh)

=> 2 tam giác trên đồng dạng => AB/CM = DB/DM => AB.DM = DB.CM

b) Tam giác BAD đồng dạng vói MCD (cmt) => góc ABD = CMD

Xét tam giác ABD và AMC có: góc BAD = MAC (gt)

                                            góc ABD = ACM (cmt)

=> 2 tam giác trên đồng dạng

Còn ý d bạn dùng định lý Ceva nha.


A B c D M

Phùng Quỳnh Anh
11 tháng 3 2017 lúc 15:42

chủ yếu là ý c thôi

Phùng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nga Trần Thị Tuyếts
Xem chi tiết
༺Tiểu Bạch Dương༻
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
29 tháng 3 2020 lúc 12:24

A B C D E F

Áp dụng tính chất đường phân giác ta có: 

\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(1\right)\)

\(\frac{EC}{EA}=\frac{BC}{BA}\left(2\right)\)

\(\frac{FA}{FB}=\frac{CA}{CB}\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{AE}\cdot\frac{FA}{FB}=\frac{AB}{AC}\cdot\frac{BC}{BA}\cdot\frac{CA}{CB}=\frac{AB\cdot BC\cdot CA}{AC\cdot BA\cdot CB}=1\)

=> ĐPCM

Nguồn: SGK

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 3 2020 lúc 13:28

AD,BE,CF không là các đường phân giác vẫn đúng,miễn sao chúng đồng quy là OK ! 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 3 2020 lúc 15:29

Đây thực chất là chứng minh định lý Xê - va, không chỉ áp dụng cho ba đường phân giác, mà còn là ba đường trung tuyến, ba đường cao, ba đường đồng quy xuất phát từ ba đỉnh,...

Bạn tham khảo thêm cách chứng minh ở bài 206a) sách NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIẾN TOÁN 8 của tác giả VŨ HỮU BÌNH nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
15 tháng 5 2017 lúc 12:06

b/

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{E}=90^o\) ( vì \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(CE\perp BD\) tại E)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\) ( vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) )

\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta EBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{AD}{EC}\) ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Rightarrow BD.EC=BC.AD\)

c/ Vì \(\Delta ABD~\Delta EBC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ECB}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{ECB}\)

Xét \(\Delta ECD\)\(\Delta EBC\) có:

\(\widehat{E}\) là góc chung

\(\widehat{EDC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ECD~\Delta EBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{EC}{EB}=\dfrac{CD}{BC}\) ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

d/ Xét \(\Delta EBC\) vuông tại E, đường cao EH ứng với cạnh BC

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

\(EC^2=CH.CB\) (3)

\(\Delta ECD~\Delta EBC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{ED}{EC}=\dfrac{EC}{EB}\) ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Rightarrow EC.EC=ED.EB\)

\(\Leftrightarrow EC^2=ED.EB\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow CH.CB=ED.EB\)

phạm ngọc nhi
Xem chi tiết
phan thai tuan
11 tháng 4 2018 lúc 21:42

câu d dùng tính chất đường phân giác trong tam giác là ra  mà em!

EM là phân giác của tam giác ABE=>BM/AM=BE/AE

EN là phân giác của tam giác BEC =>CN/BN=EC/BE

=> BM/AM * CN/BN*AE/EC= BE/AE * EC/BE*AE/EC=1

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết