Những câu hỏi liên quan
Mai Huỳnh Anh Vũ
Xem chi tiết
bounty_hunter
1 tháng 1 lúc 16:13

So sánh

Chọn lọc hỗn hợp

 

Chọn lọc cá thể

Giống nhau

Chọn lọc để tạo giống cây trồng

Khác nhau

- Đơn giản, dễ thực hiện

- Tiến hành công phu

- Ít tốn kém

- Tốn kém

- Hiệu quả không cao

Hiệu quả cao

Chọn một nhóm cá thể

Chọn 1 hoặc 1 số cá thể

* Phương pháp chọn lọc hỗn hợp:

- Ưu điểm:

+ đơn giản

+ dễ thực hiện

+ ít tốn kém

- Nhược điểm: Hiệu quả không cao

* Phương pháp chọn lọc cá thể

- Ưu điểm:

+ Nhanh đạt kết quả

+ Độ đồng đều cao

+ Năng suất ổn định

- Nhược điểm:

+ Tiến hành công phu

+ Tốn kém

+ Cần nhiều diện tích gieo trồng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2017 lúc 18:27

   * Phương pháp chọn lọc cá thể một lần:

      - Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn ra những cá thể tốt nhất.

      - Năm II: hạt mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng để so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng sẽ chọn được giống tốt nhất, đáp ứng với mục tiêu đề ra.

   * Ưu điểm: có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể, phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen sẽ đạt kết quả nhanh.

      Nhược điểm: phải theo dõi công phu, chặt chẽ tốn nhiều công sức.

   * Phương pháp chọn lọc này thích hợp với cây tự thụ phấn, cây nhân giống vô tính bằng cành, củ, ghép mắt.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 22:17

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.



Bình luận (0)
Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 22:18

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 22:18

.Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành thế như nào? Có ưu, nhược điềm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thick hạp vời đổi tượng nào?

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.

Bình luận (0)
Chi Phạm
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 11 2021 lúc 20:10

- Phương pháp chọn lọc : Đầu tiên ta chọn những cá thể có tổ tiên tốt về nhiều mặt, những cá thể này sau đó được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn những cá thể nào có kết quả kiểm tra năng suất tốt sẽ được giữ lại làm giống. Cuối cùng người ta đánh giá khả năng di truyền các tính trạng tốt của con vật cho đời sau.

- Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.

- Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
8 tháng 11 2021 lúc 20:16

- Phương pháp nuôi cấy mô

Ưu điểm: 

+ Nhân với số lượng lớn 

+ Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất với i truyền

+ Hệ số nhân giống cao

Nhược điểm:

+ Tốn kém kinh phí, công sức

+ Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 20:30

Tham khảo:
Ưu điểm: cho phép chọn lọc vật nuôi ngay ở giai đoạn còn non và rút ngắn được thời gian chọn lọc
Nhược điểm: yêu cầu kĩ thuật cao, trang thiết bị hiện đại và tốn kém

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2019 lúc 6:17

Điểm khác nhau của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể:

Chọn lọc cá thể Chọn lọc hàng loạt
Kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể, chọn ra những cá thể tốt nhất, phù hợp với mục tiêu chọn lọc để nhân giống. Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
Nhân lên riêng rẽ theo từng dòng. Hạt của những cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau.
Có hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp. Có hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao.
Đòi hỏi công phu, theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi. Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi.
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 20:30

Tham khảo:
Ưu điểm: có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc, tăng hiệu quả chăn nuôi
Nhược điểm: Chi phí cao

Bình luận (0)
Sơn Tùng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 11:39

*) Chọn lọc hàng loạt: 
- Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống 
- Ở cây trồng, hạt của những cây đã được chọn lọc trộn chung với nhau để làm giống vào vụ sau 
- Ở vật nuôi những cá thể đủ tiêu chuẩn được chọn ra để nhân giống 
*) Chọn lọc cá thể: 
- Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để nhân giống 
- Mỗi cá thể đã chọn được nhân thành từng dòng 
- So sánh giữa các dòng để chọn ra dòng tốt nhất 
VỀ PHẠM VI ỨNG DỤNG: 
*) Chọn lọc hàng loạt: 
- Cây tự thụ phấn: Có thể chọn lọc hàng loạt 1 lần 
- Cây giao phấn :Phải chọn lọc hàng loạt nhiều lần 
- Vật nuôi: Chọn lọc hàng loạt nhiều lần 
*) Chọn lọc cá thể: 
- Cây tự thụ phấn hoặc cây nhân giống vô tính: chọn lọc cá thể 1 lần 
- Cây giao phấn: Chọn lọc cá thể nhiều lần 
- Vật nuôi: Kiểm tra đực giống qua đời con, hoặc kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể ruột của nó hoặc trực tiếp kiểm tra cá thể bằng các chỉ tiêu di truyền tế bào, di truyền sinh hóa, di truyền miễn dịch. 
VỀ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM: 
*) Chọn lọc hàng loạt: 
- Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi 
- Không kết hợp được chọn lọc kiểu hình với kiểm tra kiểu gen 
- Chỉ có hiệu quả rõ đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao 
*) Chọn lọc cá thể: 
- Đòi hỏi công phu, theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi 
- Kết hợp được việc đánh giá kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen 
- Có hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 8 2016 lúc 11:39

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
18 tháng 3 2019 lúc 21:43

Trả lời:

Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể
Các bước tiến hành

– Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống

– Ở cây trồng, hạt của những cây đã được chọn lọc trộn chung với nhau để làm giống vào vụ sau

– Ở vật nuôi những cá thể đủ tiêu chuẩn được chọn ra để nhân giống

– Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để nhân giống

– Mỗi cá thể đã chọn được nhân thành từng dòng

– So sánh giữa các dòng để chọn ra dòng tốt nhất

Ưu điểm Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi Chọn lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, nên kết quả ổn định và có độ tin cậy cao
Nhược điểm

– Không kết hợp được chọn lọc kiểu hình với kiểm tra kiểu gen

– Chỉ có hiệu quả rõ đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao

Đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ nên khó áp dụng rộng rãi
Phạm vi ứng dụng

– Cây tự thụ phấn : Có thể chọn lọc hàng loạt 1 lần

– Cây giao phấn : Phải chọn lọc hàng loạt nhiều lần

– Vật nuôi : Chọn lọc hàng loạt nhiều lần

– Cây tự thụ phấn hoặc cây nhân giống vô tính : chọn lọc cá thể 1 lần

– Cây giao phấn : Chọn lọc cá thể nhiều lần

– Vật nuôi : Kiểm tra đực giống qua đời con, hoặc kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể ruột của nó hoặc trực tiếp kiểm tra cá thể bằng các chỉ tiêu di truyền tế bào, di truyền sinh hoá, di truyền miễn dịch

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 22:40

Điểm khác nhau của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể:

Chọn lọc hàng loạt (một lần)

- Năm thứ nhât :

Gieo trồng giống khởi đầu chọn cây ưu tú, hạt của các cây nầy đem trộn lẫn để làm giống vụ sau

- Năm thứ hai :

So sánh "giống chọn hàng loạt" với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn giống phù hợp với mục đích đề ra.

Chọn lọc cá thể

- Năm thứ nhât :

Gieo trồng giống khởi đầu, chọn cá thể tốt nhất, hạt các cây này gieo riêng từng dòng để so sánh.

- Năm thứ hai :

So sánh các dòng chọn lọc cá thể với nhau, so sánh với giống khởi đầy và giống đối chứng để chọn giống tốt nhất đáp ứng yêu càu đặt ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 22:40

Những điểm khác nhau cùa chọn lọc cá thể và chon loc hàng loat là:


Bình luận (0)
Hiiiii~
10 tháng 4 2017 lúc 22:40

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 21:58

Tham khảo:
Ví dụ chọn lọc hàng loạt: Trong 1 đàn gà lơgo chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/môt chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.
Ví dụ chọn lọc cá thể: Trong quá trình tạo giống heo, các cá thể được đánh giá dựa trên các đặc tính di truyền như khả năng tăng trưởng, tỷ lệ thịt, khả năng chống bệnh, tính hiệu quả sinh trưởng và tiết kiệm thức ăn. Các con heo có đặc tính di truyền tốt hơn sẽ được chọn để tiếp tục lai tạo, trong khi các con heo có đặc tính di truyền kém hơn sẽ bị loại bỏ. Khi tạo giống heo, các con vật được phân chia thành nhiều nhóm nhỏ. Mỗi nhóm sẽ được lai tạo với nhau để tạo ra thế hệ tiếp theo. Sau đó, các con heo trong thế hệ mới sẽ được đánh giá và chọn lọc lại dựa trên đặc tính di truyền của chúng. Các con heo có đặc tính di truyền tốt hơn sẽ được giữ lại để tiếp tục lai tạo, trong khi các con heo có đặc tính di truyền kém hơn sẽ bị loại bỏ. Quá trình này sẽ tiếp diễn cho đến khi đạt được giống heo có đặc tính di truyền tốt nhất.

Bình luận (0)