Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2017 lúc 13:55

Các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới:

- Lai lợn Lađrat Ấn Độ với lợn Ỉ Móng Cái tạo lợn có ưu thế lai năng suất cao 1 tạ/10 tháng tuổi. Tỉ lệ nạc > 40%.

- Tạo giống cà chua HT.42 có chất lượng cao, khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cát giữ và vận chuyển mà không gây hỏng.

- Tạo giống lúa mới HTY100, cho gạo thơm ngon,cơm mềm.

Bình luận (0)
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 11:15

a)Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc

Thanhf tựu :giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…

b) Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp:nuôi cấy mô tế bào thực vật

- Quy trình: Gồm 3 bước:Tách mô → Tạo mô sẹo → Tạo cây non

 

- Phương pháp này giúp nhân nhanh số lượng cây giống, rút ngắn thời gian tạo cây con, bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.

- Một số thành tựu đã đạt được khi áp dụng phương pháp này như là nhân giống ở khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...

Bình luận (3)
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 11:57

Tham khảo

 

Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng[1] là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc.[2],[3],[4] Đặc điểm cơ bản của loại tế bào này là không phát sinh được giao tử hoặc không hình thành được tế bào khác loại với nó và ở sinh vật lưỡng bội thường có bộ nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp, kí hiệu là 2n. Hơn 100 năm trước, người ta đã biết tế bào xôma chỉ nguyên phân, còn tế bào sinh dục mới giảm phân được và phát sinh ra giao tử.

Trong cơ thể sinh vật đa bào dù là tế bào của thực vật hay động vật, nấm, người ta đã phát hiện ra từ lâu là: tuyệt đại bộ phận cơ thể của chúng được cấu tạo từ các tế bào không có khả năng tạo thành giao tử; nghĩa là đối với cơ thể của mỗi sinh vật, những tế bào này chỉ tham gia vào các chức năng sinh dưỡng. Do đó, người ta còn gọi chúng là tế bào sinh dưỡng, tức là tế bào xôma.[5]

Bình luận (0)
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 11:58

1. Gây đột biến nhân tạo.

2.Lai hữu tinh đế tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá the từ các giống hiện có.

3.Tạo giống ưu thế lai (ở Fj).

4.Tạo giông đa bội thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2018 lúc 3:42

Đáp án C

-Những thành tạo trong chọn giống được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là: 1, 2, 3, 7, 9.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2018 lúc 2:03

Đáp án A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 15:04

Đáp án C

 

Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- carôten là thành tựu công nghệ gen  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 8:43

Đáp án C

Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI

I,III là ứng dụng của công nghệ gen

V là ứng dụng của lai giống

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2017 lúc 10:46

Đáp án C

Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI

I,III là ứng dụng của công nghệ gen

V là ứng dụng của lai giống

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2018 lúc 17:50

Đáp án C

Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI

I,III là ứng dụng của công nghệ gen

V là ứng dụng của lai giống

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2017 lúc 13:09

Đáp án C

Các thành tựu được tạo ra bằng công nghệ gen là:

(1) Tạo giống bông kháng sâu hại

(2)Tạo ra giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia

(5) Tạo giống chuột nhắt mang gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng của chuột cống

 

(7)Tạo ra giống Bò sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2019 lúc 12:13

Các thành tựu là ứng dụng của công nghệ gen: 1,4,5,6

2  là thành quả của công nghệ tế bào( nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa)

(3) công nghệ tế bào( lai tế bào sinh dưỡng)

Đáp án C

Bình luận (0)