Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sang Ky Tran
Xem chi tiết
Đặng Vũ Thảo Trinh
Xem chi tiết
Phạm Hà Sơn
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
tran nguyen ngoc mai
Xem chi tiết
pham thi huong
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
9 tháng 4 2020 lúc 15:52

\(f(x) = 2x^3 + ax + b\)

Gọi \(f(x) = 2x^3 + ax+b = (x+1).Q(x) + 6 \)  (1)

\(f(x) = 2x^3 + ax + b = (x-2).H(x) + 21\)  (2)

Thay x = -1 vào (1) ta được : 

\(-2 - a + b = 6 => b-a = 8\)  (3)

Thay x = 2 vào (2) ta được : 

\(16+2a+b=21 => 2a + b = 5\)  (4)

Từ (3) và (4) \(=> b-a - 2a - b = 8-5 \)

\(=> -3a = 3 <=> a = -1 => b = 7\)

Khách vãng lai đã xóa
thanh trúc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 10 2021 lúc 23:02

\(f\left(x\right)=x^3+ax+b\)

\(f\left(x\right)\)chia \(x+1\)dư \(7\)nên \(f\left(-1\right)=7\)

\(f\left(x\right)\)chia \(x-3\)dư \(5\)nên \(f\left(3\right)=5\)

\(\hept{\begin{cases}-1-a+b=7\\27+3a+b=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-\frac{15}{2}\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
___Vương Tuấn Khải___
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2018 lúc 8:19

Lời giải:

Theo định lý Bezout về phép chia đa thức thì số dư của \(f(x)=2x^3+ax+b\) cho \(x+1\)\(x-2\) lần lượt là \(f(-1)\)\(f(2)\)

Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} f(-1)=-2-a+b=-6\\ f(2)=16+2a+b=21\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -a+b=-4\\ 2a+b=5\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ b=-1\end{matrix}\right.\)

Chu Ngọc Ngân Giang
Xem chi tiết