Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ nhất.
Chú ý các biện pháp tu từ, cách gieo vần và ngắt nhịp trong bài thơ.
- Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ
- Cách gieo vần trong bài thơ như sau: Tiếng thứ 6 của câu lục gieo xuống tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng thứ 8 của dòng bát được gieo xuống tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
- Cách ngắt nhịp trong bài thơ như sau: ngắt nhịp 4/2 ở câu bát và 4/4 ở câu lục.
chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ trong bài thơ gấu con chân vòng kiềng
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ nhất.
- Cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ nhất:
Ngày Huế // đổ máu
Chú Hà Nội // về
Tình cờ // chú, // cháu
Gặp nhau // Hàng Bè
- Biện pháp tu từ hoán dụ: "Ngày Huế đổ máu". Tác giả dùng địa danh Huế để nói toàn thể người dân sống trong đó phải đổ máu cho cuộc chiến.
Xác định các biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp và tác dụng của chúng trong khổ thơ sau:
Ngủ đi, ngủ đi đôi tai vểnh ngây thơ
Ngủ đi, ngủ đi cái đuôi dài bướng bỉnh
Ngủ đi, ngủ đi con hổ con kiêu hãnh
Hàng ria mép ngang tàng, đôi mắt biếc trong veo ...
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, ngắt nhịp 2/7. Tác dung như một lời ru nhẹ nhàng với chú mèo nhỏ
Xác định các biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp và tác dụng của chúng trong khổ thơ sau:
Ngủ đi, ngủ đi đôi tai vểnh ngây thơ
Ngủ đi, ngủ đi cái đuôi dài bướng bỉnh
Ngủ đi, ngủ đi con hổ con kiêu hãnh
Hàng ria mép ngang tàng, đôi mắt biếc trong veo...
- Sử dụng biện pháp tu từ điệp từ "ngủ đi, ngủ đi" có tác dụng nhấn mạnh lời hát ru yêu thương, trân trọng.
- Cách ngắt nhịp 4/5 có tác dụng thôi thúc, sức biểu đạt mạnh mẽ hơn.
Khi đọc một văn bản thơ, trong đó có bài thơ tự do, cần chú ý đến vần, nhịp, biện pháp tu từ, từ ngữ và hình ảnh...
Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ. Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu của các câu thơ?
- Một bài thơ giàu nhạc điệu (cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc, có sức ngân vang
- Biện pháp tu từ sử dụng hiệu quả: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ
- Hình ảnh có nhiều gam màu rực rỡ, tươi sáng
NV lp6 tập 2 cánh diều bài lượm Câu 1: Dùng dấu gạch chéo để xác định cách gắt nhịp khổ thơ thứ nhất dùng từ tù gì ? Câu 2 : Tìm và chỉ ra tác dụng từ láy trong khổ thơ thứ hai ? Câu 3: Tìm và chỉ ra biện pháp tự từ trong khổ thơ thứ ba ? Câu 4: Hình ảnh chú bé lượm hiện lên như thế nào trong 5 khổ thơ dầu ( về hình ảnh , trang phục , cử chỉ hành động và lời nói )
Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ. Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu của các câu thơ?
Nêu nhận xét về phong cách ngôn ngữ của tác giả thể hiện trong bài hát nói (chú ý các phương diện: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh; các biện pháp tu từ; vần và nhịp điệu).
- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.
- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.