Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:18

Nếu không có ánh sáng, pha sáng sẽ không được diễn ra, nên sẽ không cung cấp được các nguyên liệu cho pha tối. Vậy nếu không có ánh sáng, pha tối sẽ không diễn ra.

Bình luận (0)
Jack Viet
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 2 2021 lúc 9:00

- nếu không có ánh sáng thì pha tối có thể diễn ra ngoài sáng và trong tối nhưng ATP, NADPH

– nguyên liệu của pha tối là do pha sáng cung cấp, nếu không có ánh sáng thì pha sáng sẽ không diễn ra và sẽ không có ATP, NADPH để cung cấp cho pha tối.

bn tham khảo nha

Bình luận (0)
Gaming DemonYT
9 tháng 2 2021 lúc 9:00

nếu không có ánh sáng thì pha tối có thể diễn ra ngoài sáng và trong tối nhưng ATP, NADPH – nguyên liệu của pha tối là do pha sáng cung cấp, nếu không có ánh sáng thì pha sáng sẽ không diễn ra và sẽ không có ATP, NADPH để cung cấp cho pha tối.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2018 lúc 14:22

Chọn đáp án A. Có 2 phát biểu đúng, đó là I, II.

x III sai vì pha sáng sử dụng NADP+; ADP và cần sự xúc tác của enzim. Do đó, có ánh sáng và có nước nhưng không có NADP+ thì pha sáng cũng không diễn ra.

x IV sai vì pha sáng sử dụng các sản phẩm NADP+ và ADP của pha tối.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2017 lúc 11:35

Chọn đáp án A.

Có 2 phát biểu đúng là I, II.

III sai vì pha sáng sử dụng NADP+;

ADP và cần sự xúc tác của enzim.

Do đó, có ánh sáng và có nước nhưng

không có NADP+ thì pha sáng

cũng không diễn ra.

IV sai vì pha sáng sử dụng các sản

phẩm NADP+ và ADP của pha tối

Bình luận (0)
vy nguyễn
Xem chi tiết
:)))
6 tháng 1 2022 lúc 10:50

C

Bình luận (3)
_Sunn So Sad_
6 tháng 1 2022 lúc 10:52

D

A

B

D

C

Bình luận (5)

Câu 63: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng xa hơn khi không có pha đèn:

A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng.

B. Vì pha đèn có thể hội tụ được ánh sáng ở một điểm xa.

C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.

D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.

Câu 64: Vật phát ra âm cao hơn khi nào:

A. Khi vật dao động nhanh hơn.                                     B. Khi vật dao động mạnh hơn.

C. Khi biên độ dao động lớn hơn.                                   D. Cả 3 trường hợp trên.

Câu 65: Chọn câu đúng:

A. Tần số là thời gian vật thực hiện được một dao động.

B. Tần số là số dao động trong một giây.

C. Tần số là số lần vật đi qua đi lại qua vị trí cân bằng trong một giây.

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 66: Biên độ dao động của âm càng lớn khi:

A. Vật dao động với tần số càng lớn.                          B. Vật dao động với tần số càng nhanh.

C. Vật dao động càng chậm.                                        D. Vật dao động càng mạnh.

Câu 67: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào:

A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.   

B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.            

C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ   

D. Khi âm phản xạ dội ngược trở lại gặp vật cản.

Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm : Rèm treo tường

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 4:41

Đáp án C

Nguyên liệu của pha tối là CO2, NADPH và ATP, sản phẩm của pha tối là glucôzơ, NADP+, ADP. NADP+ và ADP được chuyển sang cho pha sáng và cung cấp cho pha sáng làm nguyên liệu để tái tạo NADPH và ATP. Vì vậy nếu pha tối bị ức chế thì sẽ không tạo ra được nguyên liệu để cung cấp cho pha sáng nên pha sáng cũng không diễn ra. → Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2018 lúc 17:58

Đáp án C

Nguyên liệu của pha tối là CO2, NADPH và ATP, sản phẩm của pha tối là glucôzơ, NADP+, ADP. NADP+ và ADP được chuyển sang cho pha sáng và cung cấp cho pha sáng làm nguyên liệu để tái tạo NADPH và ATP. Vì vậy nếu pha tối bị ức chế thì sẽ không tạo ra được nguyên liệu để cung cấp cho pha sáng nên pha sáng cũng không diễn ra

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2019 lúc 15:13

Chọn đáp án A

Ở thực vật bậc cao, sắc tố quang hợp gồm có diệp lục a, diệp lục b, carôten và xanthôphyl. Cả 4 loại sắc tố này đều có chức năng hấp thụ ánh sáng nhưng đều truyền năng lượng hấp thụ được cho diệp lục a (vì chỉ có diệp lục a là trung tâm của phản ứng quang hoá). Diệp lục a (P700 và P680) làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng có trong ATP và NADPH

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 15:58

Chọn đáp án C.

Nguyên liệu của pha tối là C O 2 , NADPH và ATP, sản phẩm của pha tối là glucozo, N A D P + , ADP, N A D P +  và ADP được chuyển sang cho pha sáng và cung cấp cho pha sáng làm nguyên liệu để tái tạo NADPH và ATP. Vì vậy nếu pha tối bị ức chế thì sẽ không tạo ra được nguyên liệu để cung cấp cho pha sáng nên pha sáng cũng không diễn ra.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 12:21

Chọn đáp án A

Ở thực vật bậc cao, sắc tố quang hợp gồm có diệp lục a, diệp lục b, carôten và xanthôphyl. Cả 4 loại sắc tố này đều có chức năng hấp thụ ánh sáng nhưng đều truyền năng lượng hấp thụ được cho diệp lục a (vì chỉ có diệp lục a là trung tâm của phản ứng quang hoá). Diệp lục a (P700 và P680) làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng có trong ATP và NADPH.

Bình luận (0)