Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khắc Tuệ
Xem chi tiết
Hà Thúy Nga
Xem chi tiết
Khanh Pham
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
11 tháng 4 2022 lúc 23:42

Tham khảo:

NV Trí
Xem chi tiết
Trần Thị Hiền
2 tháng 1 2017 lúc 22:51

Xét n tích \(x_1x_2;x_2x_3;...;x_nx_1\)mỗi tích có giá trị bằng 1 hoặc -1 mà tổng của chung bằng 0 nên số tích có giá trị bằng 1 bằng số tích co gia trị bằng -1, và đều bằng \(\frac{n}{2}\). Vậy n chia hết cho 2

Bây giơ ta sẽ chứng minh số tích có giá trị bằng -1 cũng là số chẵn.Xét A=(\(x_1x_2\))(\(x_2x_3\))...(\(x_nx_1\))

Ta thấy A= \(x_1^2.x_2^2...x^2_n\)nên A=1>0, chứng tỏ số tích có giả trị -1 cũng là số chẵn, do đó n chia hết cho 4

pham yen nhi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 3 2016 lúc 20:31

bổ sung đề: biết rằng tổng của.....xnx1= 0

Xét n tích x1x2;x2x3;.....;xnx1,mỗi tích có giá trị=1 (hoặc -1) ,tổng của chúng=0

=>số tích có giá trị 1 bằng số tích có giá trị -1(=n/2)

=>n chia hết cho 2

Xét A=(x1x2)(x2x3)......(xn-1xn)(xnx1)

Ta thấy A=x21.x22.....x2n=1>0

do đó số tích có giá trị=-1 cũng là số chẵn=>n/2 là số chẵn=>n chia hết cho 4(ĐPCM)

Vũ Ngọc Diệp
21 tháng 1 2018 lúc 15:45

Theo giả thiết suy ra các tích x1x2 , x2x3 , ...., xnx1 chỉ nhận một trong hai giá trị là 1 và -1

Do đó x1x2 + x2x3 +...+ xnx= 0 <=> n = 2m

=> Đồng thời có m số hạng bằng 1 và m số hạng bằng -1

Nhận thấy : (x1x2)(x2x3)...(xnx1) = x12x22...xn2 = 1

=> Số các số hạng bằng -1 phải là số chẵn

=> m = 2k

Suy ra n = 2m = 2.2k = 4k

=> n chia hết cho 4

thanlinhtinh
9 tháng 5 2018 lúc 12:44

ban oi k la j

Nguyen vinh tri
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 16:00

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

Quốc Huy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 12 2017 lúc 18:29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x_1-1}{5}=\dfrac{x_2-2}{4}=\dfrac{x_3-3}{3}=\dfrac{x_4-4}{2}=\dfrac{x_5-5}{1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1+x_2+x_3+x_4+x_5\right)-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)

\(=\dfrac{30-15}{15}=1\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)

Vậy...

Trần Ngọc Bích
11 tháng 12 2017 lúc 20:18

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x1-1}{5}\)=\(\dfrac{x2-2}{4}\)\(\dfrac{x3-3}{3}\)=\(\dfrac{x4-4}{2}\)=\(\dfrac{x5-5}{1}\)=\(\dfrac{x1-1+x2-2+x3-3+x4-4+x5-5}{5+4+3+2+1}\)=\(\dfrac{x1+x2+x3+x4+x5-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}\)=\(\dfrac{30-15}{15}\)=\(\dfrac{15}{15}\)=1

\(\dfrac{x1-1}{5}\)=1 => x1-1=5 => x1 =6

\(\dfrac{x2-2}{4}\)=1 => x2-2=4 => x2 =6

\(\dfrac{x3-3}{3}\)=1 => x3-3=3 => x3 =6

\(\dfrac{x4-4}{2}\)=1 => x4-4=2 => x4 =6

\(\dfrac{x5-5}{1}\)=1 => x5-5=1 => x5 = 6

Vậy x1=x2=x3=x4=x5 =6

Đỗ Yên Khánh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Bich Ngoc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 8 2017 lúc 13:05

Đặt \(\frac{x_1-1}{5}=\frac{x_2-2}{4}=\frac{x_3-3}{3}=\frac{x_4-4}{2}=\frac{x_5-5}{1}=k\)

Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(k=\frac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)

\(=\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5-15}{15}=\frac{30-15}{15}=1\)

\(\frac{x_1-1}{5}=1\Rightarrow x_1=6;\frac{x_2-2}{4}=1\Rightarrow x_2=6;\frac{x_3-3}{3}=1\Rightarrow x_3=6;\frac{x_4-4}{2}=1\Rightarrow x_4=6;\frac{x^5-5}{2}=1\Rightarrow x_5=6\)

Vậy \(x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)