Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thi
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 3 2018 lúc 21:48

x = số mol của CuO, y = số mol của Fe2O3. Như vậy số mol của O trong hỗn hợp = x + 3y (mol).

Suy ra: 80x + 160y = 68 (1)

Số mol của H2 = 1.15 (mol).

Vì phản ứng của H2 và hỗn hợp oxit tạo ra H2O, tức là toàn bộ O trong hh ban đầu đi hết vào H2O (H2O = H2 + O). Do đó, x + 3y = 1.15 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0.25 (mol) và y = 0.3 (mol). Từ đó dễ dàng tính được % của các chất trong hh đầu.

Hoàng Thị Anh Thư
24 tháng 3 2018 lúc 12:07

nH2=25,76/22,4=1,15(mol)

CuO+H2--t*->Cu+H2O

x____x_______x

Fe2O3+3H2--t*->2Fe+3H2O

y______3y______2y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=68\\x+3y=1,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

=>mCu=0,25.64=16(g)

=>mFe=0,6.56=33,6(g)

=>mCuO=0,25.80=20(g)

=>mFe2O3=68-20=48(g)

Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 4 2022 lúc 19:06

a.b.

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=40.80\%=32g\\m_{CuO}=40-32=8g\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2mol\\n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\end{matrix}\right.\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,1        0,1            0,1                 ( mol )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,2            0,6               0,4                  ( mol )

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,6\right).22,4=15,68l\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1.64=6,4g\\m_{Fe}=0,4.56=22,4g\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{6,4+22,4}.100=22,22\%\\\%m_{Fe}=100\%-22,22\%=77,78\%\end{matrix}\right.\)

c.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) ( Cu không phản ứng với H2SO4 loãng )

0,4                                      0,4    ( mol )

\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

 

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 15:18

\(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{60.20}{100}=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

______0,1---------------->0,1

Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

0,075---------------->0,15

=> \(\%Cu=\dfrac{0,1.64}{0,1.64+0,15.56}.100\%=43,243\%\)

Ngọc Hà
Xem chi tiết

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right);n_{CuO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ m_{hhoxit}=k\left(g\right)\\ \Rightarrow\left(1\right)160a+80b=k\\ \left(2\right)112a+64b=0,72k\\ \Rightarrow6,4a=12,8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{12,8}{6,4}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.2}{160.2+80.1}.100=80\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=20\%\)

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 8:55

Đổi 2,016 dm3 = 2,016 l

nH2 = 2,016/22,4 = 0,09 (mol)

Gọi nFe2O3 = a (mol); nCuO = b (mol)

160a + 80b = 5,6 (g) (1)

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

Mol: a ---> 3a ---> 2a ---> 3a

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Mol: b ---> b ---> b ---> b

3a + b = 0,09 (mol) (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,02 (mol); b = 0,03 (mol)

mFe2O3 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)

mCuO = 0,03 . 80 = 2,4 (g)

mH2O = (0,02 . 3 + 0,03) . 18 = 1,62 (g)

mFe = 2 . 0,02 . 56 = 2,24 (g)

mCu = 0,03 . 64 = 1,92 (g)

Trang Dương
Xem chi tiết
Vũ Phan Huyền Diệu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 3 2023 lúc 20:45

Bạn xem lại xem đề có thiếu gì không nhé.

Hưởng T.
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
25 tháng 6 2021 lúc 15:27

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)

..x...........x........x......................

\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

...y...........3y...........2y............

a, Ta có : \(m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe2O3}=80x+160y=40\)

Theo PTHH : \(n_{CO}=x+3y=\dfrac{V}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow m_{CuO}=n.M=8g\left(20\%\right)\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=80\%\)

b, Hòa tan hh trong dung dịch HCl dư thu được kim loại Cu .

- Lấy FeCl2 tạo thành vào dung dịch NaOH tạo Fe(OH)3 kết tủa .

- Nung kết tủa đến kl không đổi thu được Fe2O3 .

- Dẫn CO đến dư khử thu được Fe .

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 6 2021 lúc 15:27

a) PTHH: \(Cu+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)

                   a____a                            (mol)

                \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

                        b_____3b                             (mol)

Ta lập được HPT \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=40\\a+3b=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=80\%\end{matrix}\right.\)

b) Hỗn hợp sau p/ứ gồm Đồng và Sắt

Cách tách: Đổ dd HCl dư vào hh, chất rắn không tan là Đồng

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

kitty
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
9 tháng 3 2022 lúc 18:43

Tkundefined

Kudo Shinichi
9 tháng 3 2022 lúc 19:08

nH2O = 12,6/18 = 0,7 (mol)

PTHH: 

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

Từ PTHH: nH2 = nH2O = 0,7 (mol)

mH2 = 0,7 . 2 = 1,4 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

moxit + mH2 = mkl + mH2O

=> moxit = 36,8 + 12,6 - 1,4 = 48 (g)

=> B

Khánh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 2 2023 lúc 20:53

Thiếu đề rồi em