phân tích hiệu quả nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ : cả đời ra bể vào ngòi
phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ "ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam/Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng"
Em hãy tìm 10 câu thơ nói về nghệ thuật ẩn dụ,hoán dụ? Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật đó
Tham khảo
ẩn dụ:
. Ẩn dụ phẩm chất: Dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của sự vật, hiện tượng
Ví dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về phẩm chất của người cha với Bác Hồ. Hình ảnh Bác chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ giống như người cha ruột đang chăm sóc cho những đứa con yêu của mình..
hoán dụ:
Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
Ví dụ:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
Hình ảnh hoán dụ “trái đất” để chỉ tất cả những con người đang sống trên trái đất này
Phân tích các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
+ Cánh buồm: giương to, rướn thân, góp gió – hình ảnh cánh buồm thân thuộc được tả thực trong sự quan sát tinh tế.
+ So sánh ẩn dụ: cái vô hình được gọi tên, cụ thể hóa bằng hình ảnh "cánh buồm" rõ ràng đường nét, hình khối, màu sắc.
+ "rướn thân trắng bao la thâu góp gió"- sự khoáng đạt, hiên ngang mạnh mẽ như chính tính cách của người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách.
+ Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm của người dân chài, nay đi vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn.
→ Biện pháp ẩn dụ, so sánh làm cho hình ảnh thực trở nên lãng mạn cánh buồm là linh hồn của làng biển, là niềm tự hào, tình yêu chinh phục biển cả làm chủ cuộc sống.
Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
+ Hình ảnh tả thực "làn da ngăm dám nắng" – vẻ đẹp rắn rỏi, chắc khỏe nói lên sự từng trải trong cuộc sống lao động vất vả nắng gió của người đi biển.
+ "thân hình nồng thở vị xa xăm" → hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, "thân hình" nay được cảm nhận bằng xúc giác - "mặn".
+ Sự mặn mòi của biển cả ngấm vào từng hơi thở trong cuộc sống, sự hòa quyện giữa con người với biển cả- nơi ngọn nguồn nuôi dưỡng.
→ Biện pháp ẩn dụ không chỉ xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, từng trải mà còn làm nổi bật sự hòa quyện bền chặt giữa con người với tự nhiên.
Phân tích các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Tham Khảo
Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng
Rướm thân trắng bao ba thâu góp gió
Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật. Sự so sánh ở đây không chỉ làm cho việc miêu tả được cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Hai câu thơ là một bức tranh vẽ phác về hình ảnh dân chài. Đó là những con người dường như được sinh ra từ biển. Cuộc sống biển khơi dãi dầu mưa nắng làm cho làn da "ngăm rám" lại, trong cả "hơi thở" của thân hình cũng là hương vị xa xăm của biển. Hai câu thơ không phải chỉ là sự miêu tả đơn thuần mà nó là sự cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu sắc với quê hương.
Tham khảo:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
+ Cánh buồm: giương to, rướn thân, góp gió – hình ảnh cánh buồm thân thuộc được tả thực trong sự quan sát tinh tế.
+ So sánh ẩn dụ: cái vô hình được gọi tên, cụ thể hóa bằng hình ảnh "cánh buồm" rõ ràng đường nét, hình khối, màu sắc.
+ "rướn thân trắng bao la thâu góp gió"- sự khoáng đạt, hiên ngang mạnh mẽ như chính tính cách của người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách.
+ Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm của người dân chài, nay đi vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn.
→ Biện pháp ẩn dụ, so sánh làm cho hình ảnh thực trở nên lãng mạn cánh buồm là linh hồn của làng biển, là niềm tự hào, tình yêu chinh phục biển cả làm chủ cuộc sống.
Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
+ Hình ảnh tả thực "làn da ngăm dám nắng" – vẻ đẹp rắn rỏi, chắc khỏe nói lên sự từng trải trong cuộc sống lao động vất vả nắng gió của người đi biển.
+ "thân hình nồng thở vị xa xăm" → hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, "thân hình" nay được cảm nhận bằng xúc giác - "mặn".
+ Sự mặn mòi của biển cả ngấm vào từng hơi thở trong cuộc sống, sự hòa quyện giữa con người với biển cả- nơi ngọn nguồn nuôi dưỡng.
→ Biện pháp ẩn dụ không chỉ xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, từng trải mà còn làm nổi bật sự hòa quyện bền chặt giữa con người với tự nhiên.
Tìm và phân tích biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ trong câu sau :
Và chúng tôi , một thứ quả trên đời
Bày mươi tuổi mẹ đợi cho được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ?
tham khảo
a)
- Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
+Nghệ thuật ẩn dụ quả non xanh:chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con,
+câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
-Tác dụng: Việc tác giả sử dụng những biện pháp tu từ trên đã cho ta thấy được về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của m
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ "ẩn dụ" có trong câu thơ sau :
"Có một nghề không trồng cây vào đất
Mà cho đời những đóa hoa thơm."
Viết thành một bài nhé
Chỉ ra những câu thơ được dùng làm điệp khúc cho bài thơ. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của chúng trong việc thể hiện nỗi nhớ của tác giả.
Tố Hữu dùng nhiều phép điệp khúc:
+ “Gì sâu bằng” và điệp ngữ “đâu”
Hai điệp khúc đã nêu ra sự ám ảnh lớn với người đọc: nỗi nhớ thương da diết, nỗi ám ảnh trong lòng người đọc
+ Việc lặp tạo âm điệu nhấn mạnh cảm xúc cả bài thơ:
- Nỗi cô đơn, hiu quạnh: hiu quạnh trong tiếng hò trưa vắng, cô đơn trong không gian bốn bức tường phòng giam, cách biệt với thế giới bên ngoài
- Nỗi thương nhớ: được khơi gợi từ tiếng hò, từ sự quạnh hiu. Thương nhớ đồng quê ( từ cảnh sắc đến hình ảnh người dân)
- Bao trùm âm điệu tiếng than về nỗi quạnh hiu, cùng cực của người tha thiết yêu cuộc đời, say mê hoạt động bị cách li khỏi cuộc đời.
→ Tất cả cảm nhận sâu sắc của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày
Câu 1:Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào. Nêu tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ẩn dụ đó.
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Câu 2: Chỉ rõ biện pháp hoán dụ được dùng trong câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào. Phân tích hiệu quả của nghệ thuật đó.
Chùa xưa ở lẫn cùng cây đá
Sư cụ nằm chung với khói mây.
1. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác dụng: nhấn mạnh những cảm nhận của tác giả đối với cảnh vật trong buổi chiều xuân
2. Hoán dụ lấy vật bị chứa đựng để nói vật chứa đựng. Tác dụng: khắc họa khung cảnh của ngôi chùa
Chỉ ra những câu thơ được dùng làm điệp khúc cho bài thơ. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của chúng trong việc thể hiện nỗi nhớ của tác giả.
c1: chỉ ra cách ngắt nhịp và nghệ thuật đối trong câu thơ thứ nhất. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của chúng ?
c2: nêu & phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ở câu 2 ?
c3: hiểu như thế nào về cụm từ "vẫn sẵn sàng" ?
c4: từ láy "chông chênh" thuộc loại từ nào? Nó gợi cho em điều gì về điều kiện làm việc của Bác?
c5: qua 3 câu thơ đầu em cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người Bác?