Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh huyền
Xem chi tiết
Tiểu thư Sakura
Xem chi tiết
Nguyen manh dung
Xem chi tiết
Nguyen manh dung
7 tháng 10 2016 lúc 20:00

Ai giup minh môn văn này voi minh rat tran trong va cam on

Trịnh Thị Anh Thư
7 tháng 10 2016 lúc 21:31

chính phụ: xanh đậm, thơm phức, nụ cười, bút chì, bạn thân, xe đạp, tàu ngầm, bà nội, đèn dầu, tốt bụng, dưa hấu, trắng muốt, mưa rào, nông sản, máy cày, cà chua, tàu hõa, đường sắt, ông ngoại

đẳng lập: sách vỡ, bàn ghế, bút thước, quần áo, ăn uống, cây cỏ, hoa lá, chó mèo, bụng dạ, tàu xa, tàu thuyền, bạn bè, xinh xinh, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...

Tìm đkz thôi nhé

Darlingg🥝
23 tháng 8 2019 lúc 20:35

Tham khảo:

Câu hỏi của anhdung do - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến - H.vn

Thanh Nhan
Xem chi tiết
Trà Ngô
27 tháng 9 2019 lúc 20:05

mấy cái này trg sgk có mà

Danh từ là những từ chỉ ngườisinh vật, sự vật, sự việc, khái niệmhiện tượng,...

***************************

Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. (Từ phức: từ do nhiều tiếng tạo thành)

Ví dụ về từ ghép: ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...
Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ..

****************************

Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.

Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.

******************************

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)

Ví dụ:

 

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng


Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)

Ví dụ:

 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)

Ví dụ:

 

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).

Ví dụ:

 

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào


Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.

đặng ngọc trọng
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Công Tạ
Xem chi tiết
Sagari-Kanna
26 tháng 9 2017 lúc 20:02

Sơn hà, Nam quốc, Nam đế

tran thi lan huong
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 11 2018 lúc 12:06

Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.
Chú thích:lú lẫn :từ láy

thanhhang
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
31 tháng 10 2019 lúc 12:43

Từ đơn: đẹp

Từ ghép tổng hợp: đẹp tươi, đẹp xinh

Từ ghép phân loại: đẹp lão, đẹp trai

Khách vãng lai đã xóa