Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Lý Đức Long
4 tháng 1 2022 lúc 13:36

CHỊU TỰ TÍNH NHA HỎI NGƯỜI NHÀ HOẶC TRA  GOOGLE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tưởng Minh Phương
4 tháng 1 2022 lúc 13:53

tui cũng chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺єʈ✿ʈħầɲ✿ɔħếʈ✿
4 tháng 1 2022 lúc 13:53

ai zô meet k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Phùng Ngọc Diệp
4 tháng 1 2022 lúc 14:24

ôi mình chịu thôi :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 12 2016 lúc 15:53

\(a.\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Delta AHB\)\(\widehat{HAB}+\widehat{B}+\widehat{AHB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+60^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(60^0+90^0\right)=30^0\)

Vậy \(\widehat{HAB}=30^0\)

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 12 2016 lúc 15:49

Bạn tự vẽ hình nhé

Bình luận (0)
caikeo
1 tháng 1 2018 lúc 21:03

a)ΔABCΔABC vuông tại AAˆ=900A⇒A^=900

ΔABCΔABCAˆ+Bˆ+Cˆ=1800A^+B^+C^=1800 ( tổng ba góc của một tam giác )

900+600+Cˆ=1800⇒900+600+C^=1800

Cˆ=1800(900+600)=300⇒C^=1800−(900+600)=300

AHBCAHBˆ=900AH⊥BC⇒AHB^=900

ΔAHBΔAHBHABˆ+Bˆ+AHBˆ=1800HAB^+B^+AHB^=1800 ( tổng ba góc của một tam giác )

HABˆ+600+900=1800⇒HAB^+600+900=1800

HABˆ=1800(600+900)=300⇒HAB^=1800−(600+900)=300

Vậy HABˆ=300

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:38

bạn ơi sao

góc B lại = 600 được vậy

hay là 60 vậy

Bình luận (0)
NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:44

a, TG HAB có :

BAH +  BHA + B = 180

=> BAH + 90 + 60 = 180

=> HAB = 30 

Bình luận (0)
NTN vlogs
4 tháng 1 2019 lúc 12:48

b,chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI bằng nhau đúng ko

Xét TG AIH và TG AID có :

AH = AD (gt)

AI cạnh chung

HI = ID (gt)

=> TG AIH = TG AID (c-c-c)

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 12 2016 lúc 16:03

\(a.\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

\(\Delta ABC\) có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Delta AHB\) có : \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{HAB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )

\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{HAB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)

Vậy : \(\widehat{HAB}=30^0\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 12 2016 lúc 15:58

Bạn tự vẽ hình nha

Bình luận (0)
Doraemon N.W
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:31

a: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBEN vuông tại E co

BA=BN

BE chung

=>ΔBEA=ΔBEN

b: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔNAB có

AH,BE là đường cao

AH cắt BE tại K

=>K là trực tâm

=>NK vuông góc AB

=>NK//AC

Bình luận (0)
Ha Duong
Xem chi tiết
Kurouba Ryousuke
3 tháng 4 2023 lúc 20:58

\(\text{#TNam}\)

`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `EMC` có:

`MA=ME (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME} (\text {2 góc đối đỉnh})\)

`MB=MC (\text {M là trung điểm của BC})`

`=> \text {Tam giác AMB = Tam giác EMC (c-g-c)}`

`b,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `EMC (a)`

`-> AB = CE (\text {2 cạnh tương ứng}) (1)`

Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `DBH` có:

`HA = HD (g``t)`

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\)

`\text {BH chung}`

`=> \text {Tam giác ABH = Tam giác DBH (c-g-c)}`

`-> AB = BD (\text {2 cạnh tương ứng}) (2)`

Từ `(1)` và `(2) -> CE = BD.`

`c,` Xét Tam giác `AMH` và Tam giác `DMH` có:

`\text {MH chung}`

\(\widehat{AHM}=\widehat{DHM}=90^0\)

`HA = HD (g``t)`

`=> \text {Tam giác AMH = Tam giác DMH (c-g-c)}`

`-> MA = MD (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `AMD: MA = MD`

`-> \text {Tam giác AMD cân tại M}`

*Hoặc nếu như bạn có học rồi, thì mình có thể dùng cái này cũng được nè cậu:>.

Vì `MH` vừa là đường cao (hạ từ đỉnh `->` cạnh đối diện), vừa là đường trung tuyến.

Theo tính chất của tam giác cân `-> \text {Tam giác AMD là tam giác cân} (đpcm).`

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 19:53

a: Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔAMB=ΔEMC

b: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAD cân tại B

=>BD=BA=CE

c: Xét ΔMAD có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔMAD cân tại M

Bình luận (0)
Ha Duong
3 tháng 4 2023 lúc 19:54

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMEC
b: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAD cân tại B

=>BA=BD=CE

c: Xét ΔMAD có

MH vừa là đường cao, vừa là trungtuyến

nên ΔMAD cân tại M

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Bảo Trâm
Xem chi tiết
CAFE
Xem chi tiết