cho dây constantan: 0,50.10-6m
S:0,3mm
L: 900mm
Tính điện trở dây dẫn
2.Một dây điện trở bằng constantan có điện trở suất 0,50.10-6 Ω.m, tiết diện 0,1 mm2 , dài 2 m. Tính điện trở của dây.
Tóm tắt :
p = 0,50.10-6Ω.m
S = 0,1mm2
l = 2m
R = ?
0,1mm2 = 0,1.10-6m2
Điện trở của dây
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,50.10^{-6}\dfrac{2}{0,1.10^{-6}}=10\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V
Ôn tập 2:
Bài 1: Một dây dẫn constantan có điện trở suất ρ = 0,5.10\(^{-6}\) Ω.m, chiều dài l = 3,14m và tiết diện đều S = 3,14.10\(^{-6}\)m\(^2\). Tính điện trở R của dây dẫn này?
Bài 2: Trên một bếp điện có ghi 220V - 1000W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số trên?
Bài 1:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}\dfrac{3,14}{3,14.10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 2:
Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V
Công suất định mức của bếp điện là 1000W
Bài 2.
Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3,14}{3,14\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 3.
220V là hđt định mức đặt vào bếp để bếp hoạt động bình thường.
1000W là công suất tiêu thụ định mức của bếp khi sử dụng ở hđt 220V.
Bài1:
ADCT: R=P.L/S
=>R=0,5.10-6.3,14/3,14.10-6
<=>R=0,5 Ω
Câu 1: Điện trở suất của dây Constantan là 0,5.10-6Ω
a)Cho biết ý nghĩa của con số 0,5.10-6Ωm.
b)Tính điện trở của dây Constantan dài 80m có tiết diện 0,5 mm2.
Câu 2: Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 10,2V thì cường độ dòng điện qua dây là 3A. Biết cuộn dây dài 400m có tiết diện là 2mm2. Hỏi dây này làm bằng chất gì?
Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn dây một HĐT 76,5V thì CĐDĐ qua dây là 3A . Tính chiều dài của dây . Biết dây làm bằng Nikelin có tiết diện 0,04mm2
Câu 4: Một dây nhôm dài 320m, có tiết diện tròn, đường kính tiết diện là 1mm. Tính điện trở của dây nhôm?
\(1.\) a, cho biết điện trở suất lớn nhất của dây dẫn
\(b,\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.80}{0,5.106-6}=80\Omega\)
\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\Omega\\3,4=\dfrac{pL}{S}\Rightarrow p=\dfrac{3,4S}{L}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\Omega m\Rightarrow Cu\end{matrix}\right.\)
\(3\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\dfrac{U}{I}.S}{p}=\dfrac{\dfrac{76,5}{3}.0,04.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,55m\)
\(4.\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{2,8.10^{-8}.320}{\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2.\pi}=11,41\Omega\)
Một dây dẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = l00m, có tiết diện S1 = 0,lmm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài 12 = 50m, có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
Dây thứ nhất có: l1 = 100m, S1 = 0,1 mm2, R1 = 500Ω
Dây thứ hai có: l2 = 50m, S2 = 0,5 mm2, R2 = ? Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l3 = l1 =100m nhưng lại có tiết diện S3 = S2 = 0,5 mm2.
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện →
→ R3 = R1/5 = 100Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài →
→ R2 = R3/2 = 100/2 = 50Ω
Dựa vào bảng 1 (SGK) hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1m và có tiết diện S = 1mm2.
Qua bảng 1 ta tra được điện trở suất của dây constantan là ρ = 0,50.10-6 Ω.m
Có nghĩa là nếu ta có một sợi dây constantan hình trụ có chiều dài l1 = 1m, tiết diện S1 = 1m2 thì điện trở của nó là: R1 = 0,50.10-6Ω
→ Điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = l m = l1 và có tiết diện S = l mm2 là R thỏa mãn hệ thức
cho hai cuộn dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện, một cuộn làm bằng Vonfam có điện trở suất là 5,5.10-8Ω.m và cuộn còn lại làm bằng Constantan có điện trở suất là 0.5.10-6Ω.m . Hãy cho biết cuộn dây nào có điện trở lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=\dfrac{5,5\cdot10^{-8}}{0,5\cdot10^{-6}}=0,11\)
Dây thứ nhất có điện trở lớn hơn dây thứ hai và lớn gấp 0,11 lần.
\(\dfrac{p1}{p2}=\dfrac{R1}{R2}\Leftrightarrow\dfrac{5,5\cdot10^{-8}}{0,5\cdot10^{-6}}=\dfrac{R1}{R2}\Rightarrow\dfrac{11}{100}=\dfrac{R1}{R2}\)
Vậy R1 lớn hơn R2 và lớn hơn 0,11 lần.
1. Cho 2 điện trở mắc song song: R1 = 4Ω, R2 = 16Ω. Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R1 là 3,2V. CĐDĐ của mạch là 1A.
a.Tính điện trở tương đương của mạch.
b.Tính CĐDĐ qua R1
c. Tính CĐDĐ qua R2
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V.
3. Một dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở 330Ω, tiết diện dây là 2,5mm2, điện trở suất dây là 2,8.10-8Ω.m. Tính chiều dài của dây.
4. Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở là 1,7Ω. Hỏi dây này được làm bằng vật liệu gì?
5. Một cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin dài 2,5m, điện trở 10Ω.
a. Tính tiết diện của dây, biết điện trở suất của dây là 0,4.10-6Ω.m.
b. Biết CĐDĐ chạy qua dây là 0,5A. Tính HĐT đặt vào 2 đầu dây.
c. Người ta dùng dây này quấn nhiều vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ tròn, đường kính 2cm. Tính số vòng dây quấn được.
1. Cho 2 điện trở mắc song song: R1 = 4Ω, R2 = 16Ω. Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R1 là 3,2V. CĐDĐ của mạch là 1A.
a.Tính điện trở tương đương của mạch.
b.Tính CĐDĐ qua R1
c. Tính CĐDĐ qua R2
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V.
3. Một dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở 330Ω, tiết diện dây là 2,5mm2, điện trở suất dây là 2,8.10-8Ω.m. Tính chiều dài của dây.
4. Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở là 1,7Ω. Hỏi dây này được làm bằng vật liệu gì?
5. Một cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin dài 2,5m, điện trở 10Ω.
a. Tính tiết diện của dây, biết điện trở suất của dây là 0,4.10-6Ω.m.
b. Biết CĐDĐ chạy qua dây là 0,5A. Tính HĐT đặt vào 2 đầu dây.
c. Người ta dùng dây này quấn nhiều vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ tròn, đường kính 2cm. Tính số vòng dây quấn được.
1. Cho 2 điện trở mắc song song: R1 = 4Ω, R2 = 16Ω. Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R1 là 3,2V. CĐDĐ của mạch là 1A.
a.Tính điện trở tương đương của mạch.
b.Tính CĐDĐ qua R1
c. Tính CĐDĐ qua R2
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V.
3. Một dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở 330Ω, tiết diện dây là 2,5mm2, điện trở suất dây là 2,8.10-8Ω.m. Tính chiều dài của dây.
4. Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở là 1,7Ω. Hỏi dây này được làm bằng vật liệu gì?
5. Một cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin dài 2,5m, điện trở 10Ω.
a. Tính tiết diện của dây, biết điện trở suất của dây là 0,4.10-6Ω.m.
b. Biết CĐDĐ chạy qua dây là 0,5A. Tính HĐT đặt vào 2 đầu dây.
c. Người ta dùng dây này quấn nhiều vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ tròn, đường kính 2cm. Tính số vòng dây quấn được.
\(1.R1//R2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=3,2A\\I1=\dfrac{U1}{R1}=0,8A\\I2=I-I1=1-0,8=0,2A\end{matrix}\right.\)
\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.100}{10^{-6}}=50\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5,8}{50}=0,116A\end{matrix}\right.\)
\(3.\Rightarrow l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{330.2,5.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}\approx29464m\)
\(4.\Rightarrow p=\dfrac{RS}{l}=\dfrac{1,7.10^{-6}}{100}=1,7.10^{-8}\Rightarrow l:Cu\)
\(5.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pl}{R}=1.10^{-7}\left(m^2\right)\\U=IR=5V\\n=\dfrac{L}{c}=\dfrac{2,5}{d.\pi}=\dfrac{2,5}{\dfrac{2}{100}.\pi}=39\left(vong\right)\end{matrix}\right.\)